Tiếp cận tài chính toàn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam – nghiên cứu dựa trên bộ chỉ số g20

88 6 0
Tiếp cận tài chính toàn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam – nghiên cứu dựa trên bộ chỉ số g20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN BỘ CHỈ SỐ G20 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thuý Phượng Thanh Hoá, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách đơn vị phối hợp Tên đơn vị nước Viện Tin học Doanh nghiệp, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI Ngân hàng giới – The world bank Nội dung phối hợp nghiên cứu Cung cấp số liệu Họ tên người đại diện đơn vị Cung cấp số liệu Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT ĐƠN VỊ CÔNG TÁC NCS Nguyễn Thị Bộ mơn Tài – Th Phượng Ngân hàng, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh THÀNH VIÊN NỘI DUNG THAM GIA Xây dựng bảo vệ thuyết minh, nghiên cứu tài liệu, viết tổng quan, thu thập xử lý số liệu, phân tích đánh giá, tổng hợp, hoàn thiện báo cáo tổng kết, báo cáo khoa học NCS Lê Đức Đạt Bộ môn Tài – Thu thập, xử lý số liệu, viết báo Ngân hàng, Khoa cáo Kinh tế - Quản trị kinh doanh ThS Nguyễn Bộ mơn Tài – Thu thập, tổng hợp xử lý số Cẩm Nhung Ngân hàng, Khoa liệu Kinh tế - Quản trị kinh doanh i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… ….1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .6 Cách tiếp cận Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm cách nhận diện doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2 Cơ sở lý luận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.1 Khái niệm tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.2 Vai trò tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Các phương pháp đánh giá tiếp cận tài tồn diện………………… 16 1.3.1 Các phương pháp đánh giá tiếp cận tài tồn diện 16 1.3.2 Bộ số G20 (2016) 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 23 2.1.1 Thực trạng tài tồn diện Việt Nam 23 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 27 2.1.3 Thực trạng tiếp cận tài tồn diện SME Việt Nam .32 2.2 Thực trạng tiếp cận tài tồn diện SME Việt Nam thông qua số G20 (2016) .34 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu tiếp cận tài tồn diện SME Việt Nam 34 2.2.2 .Kết mô tả mẫu nghiên cứu tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ……………………………………… 35 ii 2.2.3 Tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 37 2.3 Kết quả, hạn chế nguyên nhân 52 2.3.1 Kết 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2025 57 3.2 Giải pháp nâng cao mức độ tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 59 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường mức độ sử dụng tài SME 60 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh khả tiếp cận tài SME 65 3.2.3 Tăng cường đào tạo tài cho doanh nghiệp SME 66 3.3 Kiến nghị với Nhà nước .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 77 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại SME quốc gia ASIAN Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp .9 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP 10 Bảng 1.3 Bộ số Global Findex 17 Bảng 1.4: Bộ số đánh giá tài tồn diện cho doanh nghiệp G20 (2016) 21 Bảng 2.1: Các số tài tồn diện Global Findex 2014 .25 Bảng 2.2: Điểm xếp hạng Standard & Poor’s kiến thức tài tồn cầu 27 Bảng 2.3: Phân loại doanh nghiệp (năm 2015) 28 Bảng 2.4: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô vốn 2019 29 Bảng 2.5: Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa .37 Bảng 2.6: Bảng so sánh số tiêu .43 Bảng 2.7: Chỉ số sử dụng dịch vụ tài 44 Bảng 2.8: Đánh giá SME mức phí sản phẩm dịch vụ tài .46 Bảng 2.9: Chỉ số đánh giá tài tồn diện SME Việt Nam (G20 – 2016) 49 Bảng 2.10: Bảng so sánh số tiêu 51 Biểu đồ 1.1: Mối quan hệ tương quan tài tồn diện tăng trưởng kinh tế 15 Biểu đồ 2.1: Chỉ số phát triển tài tồn diện nước phát triển châu Á 24 Biểu đồ 2.2: Sự đóng góp SME khối doanh nghiệp Việt Nam, 2006 – 2019, (%) 33 Biểu đồ 2.3: Loại hình doanh nghiệp SME tham gia khảo sát 36 Biểu đồ 2.4: Mục đích sử dụng tài khoản ngân hàng SME 39 Biểu đồ 2.5: Nguồn trợ vốn SME 39 Biểu đồ 2.6: Mục đích sử dụng vốn tín dụng .40 Biểu đồ 2.7: Nguồn tài trợ tài sản cố định SME 41 Biểu đồ 2.8: Nhu cầu vay vốn TCTC SME 42 Biểu đồ 2.9: Lý SME không huy động vốn từ tổ chức tài chính thức 42 Biểu đồ 2.10: Nhân tố ảnh hưởng đến khả tín dụng SME 43 Biểu đồ 2.11: Trở ngại lớn mà DN phải đối mặt hoạt động sản xuất kinh doanh 48 Biểu đồ 2.12: So sánh sử dụng dịch vụ tài SME Việt Nam 50 Biểu đồ 2.13: So sánh nhu cầu vay vốn TCTC SME .51 Biểu đồ 2.14: So sánh khoản vay yêu cầu chấp 52 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ giá trị tài sản chấp giá trị khoản vay SME 52 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Được hiểu NHNN Ngân hàng nhà nước TCVM / MFI Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mơ ATMs Hệ thống ATM, Automated teller machine) POS Máy toán thẻ, Point of Sale) ES Enterprise Survey DN Doanh nghiệp SME Doanh nghiệp nhỏ vừa WB Worldbank, Ngân hàng giới) NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tài LHQ Liên hợp quốc ADB Ngân hàng phát triển châu Á NHCSXH Ngân hàng sách xã hội MSE Doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam – Nghiên cứu dựa số G20 - Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021 - Cấp quản lý: Cấp sở - Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức - Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thuý Phượng Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Điện thoại: 0889666936 Email: nguyenthithuyphuong@hdu.edu.vn Mục tiêu Đánh giá thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cần khắc phục, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Tính sáng tạo - Đánh giá thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam dựa số G20 (2016) - Đề xuất giải pháp nâng cao tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Kết nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đưa số đo lường dựa số G20 (2016) - Đề xuất giải pháp nâng cao tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam dựa hạn chế nguyên nhân hạn chế Sản phẩm đề tài 5.1 Sản phẩm khoa học: - 01 báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành ghi danh trường Đại học Hồng Đức - 01 báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài 5.2 Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo: Làm tài liệu phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học cho giảng viên, sinh viên đại học học viên cao học khối ngành KT-QTKD, trường Đại học Hồng Đức vi 5.3 Sản phẩm ứng dụng: Tài liệu tham khảo doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng, VCCI, hệ thống ngân hàng thương mại, quan quản lý nhà nước Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng 6.1 Hiệu - Tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp SMEs thuộc tỉnh địa bàn nghiên cứu - Tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Hồng Đức 6.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng - Phương thức chuyển giao: Chuyển giao cho khoa KT – QTKD làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên đại học, học viên cao học khoa KT-QTKD - Địa ứng dụng: Khoa KT – QTKD, doanh nghiệp nhỏ vừa, VCCI, hệ thống ngân hàng thương mại vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 – 2008, tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế nêu bật tầm quan trọng tài tồn diện (financial inclusion), hiểu khái quát việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho thành viên xã hội, đặc biệt nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Liên hợp quốc nhấn mạnh tài tồn diện giải pháp quan trọng để đạt 17 Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Việt Nam tập trung đưa sách giải pháp nhằm tăng hội tiếp cận tài cho nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs), nhóm đối tượng chiếm đến 90% tổng số doanh nghiệp Nhóm đối tượng có vai trị lớn sử dụng 51% lao động tồn xã hội; đóng góp 40% GDP, 31% giá trị sản xuất công nghiệp, 78% mức bán lẻ ngành thương nghiệp chiếm 64% khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa…Các khảo sát doanh nghiệp môi trường đầu tư Ngân hàng Thế giới thực cho thấy doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều bất cập vốn so với doanh nghiệp lớn trở ngại phát triển tăng trưởng Thơng qua khảo sát TS Đinh Thị Thanh Vân với 1.000 doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc ngành nghề khác có tới 70% doanh nghiệp trả lời họ tiếp cận với nguồn vốn vay Đây thách thức cho Chính phủ tổ chức tài nhằm giải vấn đề hỗ trợ đầy đủ, mở rộng cách tiếp cận nguồn vốn đổi mơ hình tài thúc đẩy phát triển bền vững cho nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa Hiện nay, Việt Nam quan tâm đến vấn đề tài tồn diện, nội dung cốt lõi Diễn đàn APEC tài toàn diện diễn Hội An (2017) Trong năm 2017, nhiều hội thảo quốc tế hội thảo quốc gia vấn đề tài tồn diện nói chung tài tồn diện cho doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng tổ chức Hội thảo quốc tế “Thúc đẩy tiếp cận tài Việt Nam” Viện chiến lược ngân hàng Vụ hợp tác quốc tế tổ chức; diễn đàn “Nâng cao khả tiếp cận tài thời đại kỹ thuật số cho doanh nghiệp nhỏ vừa” Bộ kế hoạch đầu tư phối hợp Tổ chức Tài quốc tế, World Bank) Ban thư lý APEC đồng tổ chức Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm số đông doanh nghiệp Việt Nam khả tiếp cận nguồn tài

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan