Cẩm Nang Sản Xuất Trái Cây Có Múi Theo Tiêu Chuẩn GLOBALGAP pot

127 4K 91
Cẩm Nang Sản Xuất Trái Cây Có Múi Theo Tiêu Chuẩn GLOBALGAP pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Logo of SOFRI Logo WSU Logo SRPPC Cẩm Nang Sản Xuất Trái Cây Múi Theo Tiêu Chuẩn GLOBALGAP GAP Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 2 CẨM NANG SẢN XUẤT TRÁI CÂY MÚI THEO TIÊU CHUẨN GLOBALGAP Giới thiệu Cuốn Cẩm nang này sẽ được biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc đưa vào áp dụng GAP (Good Agricultural Practices/Thực hành sản xuất nông nghiệp an toàn) cho Ngành Trồng Cây múi ở Việt Nam. Cuốn Cẩm nang này dựa trên sở những yêu cầu của EUREPGAP (Euro- Retailer Produce Working Group Good Agricultural Practice) – Nay đã được chuyển thành GLOBALGAP, áp dụng cho người nông dân và cả nhà đóng gói để thể thâm nhập vào được những thị trường Châu Âu nếu đạt được sự tuân thủ các yêu cầu tiêu chuẩn nói trên. Cuốn cẩm nang này được xem như là một sản phẩm của dự án AUSAID CARD: “Introduction of the principles of GAP for citrus through implementation of citrus IPM using Farmer Field Schools”. Cuốn cẩm nang sẽ được trình bày ở 4 phần, phần đầu giải thích các nguyên lý về GAP, phần chính bao gồm những nội dung thực hành GAP trên đồng và trên nhà đóng gói và phần cuối là các phụ lục và hệ thống sổ sách ghi chép, nội dung thanh tra nội bộ, lưu giữ hồ sơ. Cuốn Cẩm nang này là một dạng tư liệu ‘mở’ để luôn được bổ sung hoàn thiện hơn. ******************************** Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 3 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GAP 1 1 Định nghĩa GLOBALGAP 1 2 Giới thiệu chung về GLOBALGAP 2 3 Những phạm vi liên quan GLOBALGAP 4 4 GAP mang lại lợi ích gì 4 5 Nguy làm giảm an toàn sản phẩm trong sản xuất GAP 4 6 Các yêu cầu trong sản xuất GLOBALGAP 9 7 Quyền và nghĩa vụ của nhà sản xuất 11 8 Các lựa chọn chứng nhận 18 9 Sản phẩm không đạt chuẩn và việc xử lý 23 PHẦN B: THỰC HÀNH SẢN XUẤT CÂY XOÀI THEO GLOBALGAP Phần cho nông trại (All Farm Base – AF) 29 AF 1 Hồ sơ lưu trữ 29 AF 2 Lịch sử đất đai và Quản lý đất trồng 31 AF 3 Sức khỏe và An tòan người lao động 35 AF 4 Quản lý phế phẩm và chất gây ô nhiễm 41 AF 5 Các vấn đề về môi trường và bảo tồn động vật hoang dã 43 AF 6 Mẫu đơn khiếu nại 44 Phần chung cho cầy trồng (Crop Base – CB) 45 AF7 & CB1 Truy nguyên nguồn gốc 45 CB 2 Giống trồng và Gốc ghép 48 CB 3 Lịch sử đất đai và Quản lý đất trồng 49 CB 4 Đất trồng và quản lý chất phụ gia của đất 49 CB 5 Sử dụng phân bón 51 CB 6 Tưới tiêu/Bón phân qua hệ thống tưới nước 54 CB 7 Quản lý dịch hại tổng hợp 56 CB 8 Bảo vệ thực vật 58 Phần về rau – quả (Fruit and Vegetables - FV) 66 FV 1 Nhân giống 66 FV 2 Lịch sử đất đai và quản lý đất trồng 66 FV 3 Tưới tiêu/Bón phân qua hệ thống tưới nước 67 FV 4 Thu họach 68 FV 5 Xử lý sau thu hoạch 71 PHẦN C: NHÀ ĐÓNG GÓI 1 Hệ thống HACCP 75 2 Hệ thống quản lý chất lượng 76 2.1 Hệ thống quản lý chất lượng – những yêu cầu bản 76 Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 4 2.2 Cam kết chính sách chất lượng của nhà đóng gói 76 2.3 Cẩm nang chất lượng 77 2.4. cấu tổ chức 77 2.5 Cam kết của nhóm quản lý 78 2.6 Chú trọng đến người tiêu dung 78 2.7 Nhận xét đánh giá của nhóm quản lý 78 2.8 Thanh tra nội bộ 79 2.9 Mua hang 79 2.10 Những yêu cầu bản về hồ sơ lưu trữ 79 2.11 Biện pháp khắc phục 81 2.12 Truy nguyên nguồn gốc 81 2.13 Quản lý những trường hợp bất thường, thu hồi sản phẩm và hủy bỏ sản phẩm 82 2.14 Xử lý khiếu nại 82 Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 5 Chủ biên: TS. Nguyễn Minh Châu & Ông Oleg Nicetic Hiệu đính : TS. Nguyễn Văn Hòa Nhóm tác giả: TS. Nguyễn Minh Châu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, HT 203 Mỹ Tho, Tiền Giang TS. Lê Thị Thu Hồng, Trưởng Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, HT 203 Mỹ Tho, Tiền Giang TS. Nguyễn Văn Hòa, Trưởng Bộ môn Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, HT 203 Mỹ Tho, Tiền Giang ThS. Đỗ Minh Hiền, Phó Bộ Môn Công nghệ Sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, HT 203 Mỹ Tho, Tiền Giang ThS. Nguyễn Hữu Hoàng, Bộ Môn Cây ăn quả đặc sản, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, HT 203 Mỹ Tho, Tiền Giang ThS. Võ Hữu Thoại, Phó Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Long Định, Châu Thành, Tiền Giang, HT 203 Mỹ Tho, Tiền Giang Ths. Hồ Văn Chiến, Giám Đốc, Trung Tâm Bảo Vệ Thực Vật phía Nam, Long Định – Châu Thành – Tiền Giang. Chuẩn bị bản thảo: Trương Thị Ngọc Diễm Trình bày bìa: Phạm Văn Hùng Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 6 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) từ đầu năm 2007. Việt Nam phải cam kết thực hiện Hiệp định SPS về kiểm dịch thực vật và vệ sinh và an toàn thực phẩm. Đây là một rào cản kỹ thuật cho nông sản của chúng ta nếu muốn xuất khẩu phải đảm bảo hàng hóa xuất khẩu an toàn cho người tiêu thụ ở nước nhập khẩu. Mà hiện nay, người tiêu trong và ngoài nước dùng rất quan tâm đến chất lượng và an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, người sản xuất muốn bán được sản phẩm, thì phải sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm, mà thế giới gọi chung là tiêu chuẩn “Thực hành nông nghiệp tốt” (GAP-Good Agriculture Practices). Hiện nay trên thế giới nhiều tiêu chuẩn GAP như (i) EUREPGAP vừa được chuyển thành GLOBALGAP vào ngày 07 tháng 09 năm 2007, ứng dụng cho sản xuất nông sản trên toàn cầu với chủ đích là tập trung vào việc an toàn thực p hẩm và truy nguyên được nguồn gốc sản phẩm. Bên cạnh đó, những yêu cầu về an toàn trong sản xuất, sức khỏe người lao động, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường cần đặc biệt quan tâm thực hiện; (ii) ASEANGAP được xây dựng bởi Tổ Chức ASEAN vào năm 2006 cho việc sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch rau, quả tươi cho các nước thuộc nh óm ASEAN; (iii) SALM ở Malaysia; (iv) Q GAP và ThaiGAP cho Thái Lan; (v) JGAP cho Nhật Bản; (vi) Green Food và ChinaGAP cho Trung Quốc; (vii) IndiaGAP cho Ấn Độ, và ở Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đang xây dựng tiêu chuẩn VIETGAP. Nhằm mục đích cung cấp thông tin cho nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và chủ yếu là Nhà vườn về việc áp dụng GLOBALGAP trong sản xuất cây múi, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam hợp tác với Đại Học Tây Sydney và Trung Tâm Bảo Vệ Thực Vật phía Nam biên soạn quyển “Cẩm nang sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP”. Nói chung, tiêu chuẩn GAP về kỹ thuật sản xuất là Quản lý quả dịch hại tổng hợp (IPM) Quản lý mùa vụ tổng hợp (ICM) và giảm thiểu dư lượng hóa học trong sản phẩm, về tiêu chuẩn vệ sinh thì Quả /sản phẩm quả không bị nhiễm hóa chất, không nhiễm vi khuẩn và về môi trường làm việc thì quá trình sản xuất phải chú ý phương t iện chăm sóc, sức khỏe, cấp cứu, nhân viên được đào tạo và phúc lợi xã hội. thể nói trong GAP, truy nguyên nguồn gốc và người lao động là 2 yếu tố đặc biệt quan trọng khái niệm thực hành trên vườn để ra sản phẩm thể được truy tìm nguồn gốc chính xác và dễ dàng rất cần nông dân hiễu rõ và áp dụng. Khi vấn đề gì xảy ra, đối với sản phẩm ở nơi tiêu thụ ta thể truy tìm được nguyên nhân gì? ở đâu? từ chỗ tiêu thụ ngược trở lại nơi chúng được sản xuất ra. Mặc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn quyển sách vẫn không tránh được nhiều thiếu sót, mong bạn đọc góp ý và thông cảm. Xin trân trọng cảm ơn. Tiền Giang, ngày 17 /06/2008 Chủ biên TS. Nguyễn Minh Châu Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 7 Phần A: Giới thiệu về GAP 1. ĐịNH NGHĨA Về GLOBALGAP i) GLOBALGAP được chuyển đổi từ EUREPGAP là tổ chức người bán lẻ và cung cấp ở Châu Âu EUREP ( European Retail Products) đã công bố tiêu chuẩn EUREPGAP (European Retail Products Good Agriculture Practice) cho thị trường này và hàng hoá của các nước muốn vào phải tuân theo. ii) GLOBALGAP (EUREPGAP) là một tổ chức của những người buôn bán lẽ đã thiết lập một loạt các tiêu chuẩn một cách tự nguyện để chứng nhận các loại nông sản (kể cả thủy sản) trên toàn cầu. iii) GLOBAL GAP (EUREPGAP) là một hệ thống toàn cầu và là một chỉ dẫn về thực hành nông nghiệp tốt (GAP), được quản lý bời Văn phòng GLOBAL GAP (EUREPGAP). iv) FoodPLUS GmbH, một tổ chức sỡ hữu và quản lý công nghiệp phi lợi nhận, đại diện hợp pháp cho Văn phòng GLOBAL GAP (EUREPGAP). v) GLOBAL GAP (EUREPGAP) là một hiệp hội bình đẳng của các nhà sản xuất và nhà bán lẻ, những người muốn thành lập các quy trình và tiêu chuẩn chứng nhận về thực hành nông nghiệp tốt (GAP) vi) GLOBAL GAP (EUREPGAP) cung cấp các tiêu chuẩn và khuôn khổ cho bên thứ ba độc lập thể cấp chứng nhận các quá trình sản xuất ngoài đồng dựa trên EN45011 hoặc ISO/IEC Guide 65. (Chứng nhận quá trình sản xuất – trồng, chăm sóc, thu hoạch – các sản phẩm phải đảm bảo rằng chỉ các sản phẩm đạt được một mức độ hài hòa nhất định theo các tài liệu tiêu chuẩn của GLOBAL GAP (EUREPGAP) mới được cấp chứng nhận.) vii) Tiêu chuẩn Đảm bảo Nông trại Tổng hợp GLOBAL GAP (EUREPGAP) là một tiêu chuẩn ở giai đoạn trước thu hoạch bao gồm toàn bộ quá trình sản xuất từ lúc cây chưa được trồng ngoài đồng (nguồn gốc và vật liệu nhân giống) hoặc từ khi súc vật đi vào quá trình chăn nuôi cho đến khi xuất chuồng (chưa qua giết mổ hoặc chế biến). Mục đích của việc chứng nhận GLOBAL GAP (EUREPGAP) là để tạo thành các bộ phận thẩm tra thực hành tốt dọc theo toàn bộ chuỗi sản xuất. Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 8 viii) Biểu tượng và nhãn hiệu của GLOBAL GAP (EUREPGAP) được sử dụng rất hạn chế. những quy định sử dụng biểu tượng và nhãn hiệu GLOBAL GAP (EUREPGAP). Việc tham gia là tự nguyện và dựa trên tiêu chuẩn khách quan. GLOBAL GAP (EUREPGAP) không phân biệt đối xử đối với quan cấp chứng nhận và/hoặc nông dân. 2. GIớI THIệU CHUNG Về GLOBALGAP. Tài liệu về những qui định chung mô tả các bước bản và sự cân nhắc dành cho các nhà sản xuất muốn xây dựng, đạt được và duy trì chứng nhận GLOBALGAP, cũng như những vai trò và mối quan hệ giữa nhà sản xuất, GLOBALGAP và tổ chức chứng nhận (CB). Tài liệu được chia ra làm 5 phần: PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG PHẦN II: NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN PHẦN III: CHỨNG NHẬN CHO NHÓM SÀN XUẤT (LỰA CHỌN 2) PHẦN IV: CHUẨN SO SÁNH (LỰA CHỌN 3 & 4) PHẦN V: QUI ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO Phần I, Thông tin chung, Tài liệu bao gồm những thông tin quan trọng về tất cả các bên của GLOBALGAP, cũng như giải thích GLOBALGAP là gì, mô tả quá trình chứng nhận, qui định về việc chứng nhận, đào tạo, v.v. Nhà sản được đề nghị tự làm quen với phần này trước. Phần II, Qui định về tổ chức chứng nhận, bao gồm những thông tin quan trọng về tổ chức chứng nhận (CB)(bao gồm những hướng dẫn làm thế nào để thanh tra cho nhóm sản xuất theo GLOBALGAP) và tổ chức công nhận chính thức (AB). Phần III, Chứng nhận nhóm sản xuất, giải thích Nhóm sản xuất là gì và nhiệm vụ của họ thế nào. => Vì vậy phần này quan trọng cho cả nhóm sản xuất, CBs và ABs. Phần IV, Chuẩn so sánh (Benchmarking), giải thích việc chứng nhận GLOBALGAP cho những hệ thống kỹ thuật tương tự như GLOBALGAP. Tất cả các bên quan tâm đến chuẩn Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 9 so sánh và nhà sản xuất theo chuẩn so sánh này, cũng như CBs và ABs phải làm quen với phần này. Phần V, Qui định về đào tạo, quan trọng đối với tất cả thành viên quan tâm để được chấp nhận là giảng viên GLOBALGAP. 2.1.2 Điểm kiểm soát (Control Points) và Tiêu chí đạt chuẩn (Compliance Criteria) Bao gồm tất cả các điểm kiểm soát và chỉ tiêu đạt chuẩn, mà nhà sản xuất/nhóm sản xuất phải tuân theo để được thanh tra, chứng nhận đạt tiêu c huẩn. Tài liệu này được chia ra thành nhiều phần, liệt kê theo từng phạm vi mục tiêu của điểm kiểm soát, chỉ tiêu đạt chuẩn, và mức độ yêu cầu cho từng điểm kiểm tra. Mức độ này thể là điểm chính yếu, thứ yếu hay khuyến cáo. 2.1.3 Danh mục kiểm tra (Checklists) Danh mục kiểm tra lập lại các điểm kiểm soát. 3 loại danh mục kiểm tra trong GLOBALGAP: a) Danh mục kiểm tra cho nhà sản xuất, bao gồm những điểm kiểm tra được CB sử dụng trong quá trình thanh tra nhà sản xuất. Danh mục kiểm tra này cũng thể được người sản xuất/nhóm sản xuất sử dụng để họ tự đánh giá sự thực hiện của họ. b) Danh mục kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng (QMS) dùng để thanh tra hệ thống quản lý chất lượng của nhóm nhà sản xuất, bao gồm tất cả các yêu cầu chi tiết trong phần Chứng nhận theo nhóm, phải được sử dụng để thanh tra bởi CB. Nhóm sản xuất cũng thể sử dụng để thanh tra hệ thống quản lý chất lượng của họ bằng danh mục kiểm tra này. c) Danh mục kiểm tra về chuẩn so sánh hay danh mục kiểm tra thay đổi cho các nhóm sản xuất với tiêu chuẩn gần giống GLOBALGAP (lựa chọn 3 & 4). Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 10 3. NHỮNG PHẠM VI LIÊN QUAN GLOBAL GAP (EUREPGAP) “Hiệp hội toàn cầu về Nông nghiện bền vững và an toàn” Đáp ứng lại mối quan tâm của người tiêu dùng về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, sức khỏe người lao động, an toàn và an sinh xã hội, bảo vệ động vật hoang dã: (i) Khuyến khích ứng dụng sản xuất an toàn, hạn chế tối đa sử dụng thuốc hóa học. (ii) Phát triển hệ thống thực hành nông nghiệp tốt GAP để điều tra hiện trạng các tiêu chuẩn ứng dụng và mô hình bao gồm cả việc truy nguyên nguồn gốc. (iii) Cung cấp sự hướng dẫn cho việc tiếp tục cải thiện và phát triển sự hiểu biết, ứng dụng kỹ thuật tốt nhất. (iv) Giao lưu và tư vấn cho người tiêu dùng và những đối tác chủ yếu, bao gồm cả những nhà sản xuất, nhà xuất, nhập khẩu. 4. GAP MANG LạI LợI ÍCH GÌ. Khi người nông dân sản xuất nông nghiệp theo phương thức thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thì sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực: - An toàn cho nhà sản xuất - An toàn cho người tiêu dùng - Môi trường trong sạch - Truy nguyên được nguồn gốc của sản phẩm An toàn: vì dư lượng các chất gây độc (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrát) không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng. Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên được người tiêu dùng trong và ngoài nước chấp nhận. Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu sinh học nên môi trường được bảo vệ và an toàn cho người lao động khi làm việc [...]... trọng trong sản xuất cây múi theo GLOBALGAP, nó giúp người sản xuất quản lý tốt đầu vào, đầu ra và họat động của vườn cây, giúp người thanh tra đánh giá đúng mức độ thực hiện GAP của chủ vườn và giúp tạo ra nông sản đạt chất lượng theo yêu cầu của GLOBALGAP BẮT ĐẦU GHI CHÉP Một quy trình sản xuất được thay đổi theo yêu cầu để đạt được chứng nhận theo tiêu chuẩn GLOBALGAP cho cây múi, ngày bắt... trên các điểm được tìm thấy, nhà sản xuất không hội để kiểm chứng cho tiêu chuẩn GLOBALGAP, thanh tra viên sẽ báo cáo việc này lên tổ chức chứng nhận của anh ta và nhà sản xuất được chứng nhận, chi tiết của việc xác định sẽ được ghi nhận trong quá trình kiểm tra Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 32 PHẦN B: NHÀ SẢN XUẤT CÂY MÚI PHẦN CHO NÔNG TRẠI (ALL FARM BASE... kiện sản xuất khác Ví dụ như một sản phẩm “táo” hay “lợn” được chứng nhận, toàn bộ tiến trình sản xuất của tất cả táo hay lợn của chủ trang trại đó phải được công bố, đăng ký và chứng nhận Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 22 7.3.7.3 Vận hành sản phẩm bắt buộc (i) Khi một nhà sản xuất vận hành sản phẩm, các điểm kiểm soát bắt buộc phải tuân thủ cho sản phẩm đó Nếu nơi sản xuất. .. điều luật Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 17 7.2 Nghĩa vụ đối với người sản xuất (i) Người được cấp giấy chứng nhận (cá nhân – lựa chọn 1 hay nhóm người sản xuất – lựa chọn 2) phải chịu trách nhiệm tuân thủ tất cả những điểm kiểm soát, các tiêu chuẩn chiếu theo và những quy định của GLOBALGAP đối với sản phẩm được chứng nhận (ii) Người sản xuất phải đăng ký với tổ chức... đối với nhóm sản xuất, việc quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn và chỉ một người sản xuất không đạt b) Hoàn toàn: Đối với tất cả các sản phẩm chứng nhận bị đình chỉ trong một giai đoạn bởi CB Nếu lý do cho việc đình chỉ liên quan đến việc không đạt chuẩn khi đối Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 31 chiếu với tất cả phạm vi của nông trại hay phạm vi bản (Cây trồng,... tra không thông báo trước Nhóm sản xuất sẽ nhận một thông báo nữa trong 48 giờ trước khi kiểm tra Nếu việc kiểm tra không được thực hiện vì những lý do không thay đổi được, thì việc đình chỉ chứng nhận sẽ được thực hiện Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 25 8.2 Lựa chọn 2 Nhóm nhà sản xuất đăng ký chứng nhận nhóm sản xuất GLOBALGAP Nhóm nhà sảm xuất sẽ được giữ giấy chứng nhận... thực hiện dự theo danh mục kiểm tra GLOBALGAP (bao gồm điểm chính yếu, thứ yếu và điểm khuyến cáo thực hiện) 8.2.3 Thanh tra hệ thống quản lý chất lượng bởi Tổ chức chứng nhận GLOBALGAP 8.2.3.1 Tần xuất thực hiện Mỗi năm Tổ chức chứng nhận phải thanh tra một lần cho nhóm đăng ký sản chứng nhận sản xuất theo GLOBALGAP Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 26 8.2.3.2 Phạm vi Tổ... điểm chính yếu trong những điểm phụ Phần B Thực hành sản xuất cây múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 28 Ví dụ 1: Nhà sản xuất muốn giấy chứng nhận cho đậu xanh và điểm không đạt xãy ra với một điểm chính yếu trong phạm vi tiêu chuẩn cho Rau – quả Đậu xanh không thể được chứng nhận và việc định chỉ phải được thực hiện Ví dụ 2: Nhà sản xuất muốn giấy chứng nhận cho đậu xanh và cà phê Một điểm chính... vận hành sản phẩm phải được thực hiện sau khi đăng ký GLOBALGAP (ii) Những lần thanh tra tiếp theo Phải ít nhất một sản phẩm đăng ký (trên đồng, trong kho hay cây trồng chưa đến lúc thu hoạch) để CB xem, kiểm tra và tin tưởng rằng những sản phẩm khác sẽ được vận hành đúng tiêu chuẩn GLOBALGAP 7.3.6.3 Mức độ đạt chuẩn Đạt tiêu chuẩn GLOBALGAP bao gồm đạt 3 mục của điểm kiểm soát mà nhà sản xuất được... như vậy những sản phẩm khác nằm trong vị trí đăng ký cũng không thể được chứng nhận 7.3.7.1 Phạm vi sản phẩm (i) Giấy chứng nhận được cấp cho sản phẩm đăng ký, trên trang trại nơi sản phẩm được sản xuất và cho sản phẩm được công bố (ii) Một nhà sản xuất mà tên nằm trong bảng phụ lục của giấy chứng nhận nhóm sản xuất cho một loại sản phẩm nào đó chỉ thể bán sản phẩm ngoài nhóm sản xuất CHỈ khi chúng . Cẩm Nang Sản Xuất Trái Cây Có Múi Theo Tiêu Chuẩn GLOBALGAP GAP Phần B Thực hành sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP 2 CẨM NANG SẢN XUẤT TRÁI CÂY CÓ MÚI THEO TIÊU CHUẨN. về chuẩn so sánh hay danh mục kiểm tra có thay đổi cho các nhóm sản xuất với tiêu chuẩn gần giống GLOBALGAP (lựa chọn 3 & 4). Phần B Thực hành sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn. cứu Cây ăn quả miền Nam hợp tác với Đại Học Tây Sydney và Trung Tâm Bảo Vệ Thực Vật phía Nam biên soạn quyển Cẩm nang sản xuất cây có múi theo tiêu chuẩn GLOBALGAP . Nói chung, tiêu chuẩn

Ngày đăng: 21/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÀ SẢN XUẤT CÂY CÓ MÚI

    • PHẦN CHO NÔNG TRẠI (ALL FARM BASE – AF)

    • AF. 1. Hồ Sơ Lưu Trữ

      • 1.1 Hồ Sơ Nông Dân

      • Sổ sách ghi chép và việc ghi chép nhật ký sản xuất

      • AF 2. Lịch Sử Đất Đai và Quản Lý Đất Trồng

        • 2.1 Lịch sử đất trồng

        • 2.2 Quản Lý Đất Trồng

        • AF 3. Sức Khỏe và An Toàn Người Lao Động

          • 3.1 Đánh Giá Nguy Cơ

          • 3.2 Đào Tạo

          • 3.3 Dụng Cụ, Thiết Bị và Các Quy Trình Khi Gặp Tai Nạn

          • 3.4 Bảo Quản Thuốc BVTV

          • 3.5 Áo Quần/Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động

          • 3.6 Phúc Lợi

          • 3.7 Khách Tham Quan

          • AF 4. Quản Lý Phế Phẩm và Chất Gây Ô Nhiễm

            • 4.1 Xác Định Phế Phẩm và Chất Gây Ô Nhiễm

            • 4.2 Kế Hoạch Xử Lý Chất Thải và Chất Gây Ô Nhiễm

            • Khu vực sinh hoạt gần vườn cây nên có thùng đựng rác thải

            • AF 5. Các vấn đề về môi trường và Bảo tồn động vật hoang dã

              • 5.1 Tác Động của Việc Trồng Trọt đến Môi Trường

              • 5.2 Bảo tồn động vật hoang dã

              • 5.2.1 Vườn trồng cây có múi nên có chiến lược bảo tồn động vật hoang dã (nếu có)

              • Động vật chăn nuôi nên có hệ thống bảo vệ tránh gây ô nhiễm

              • Động vật hoang dã phải được bảo tồn (nếu trong khu vực sản xuất có động vật hoang dã)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan