Báo cáo thực tập cấu tạo Ô tô

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập cấu tạo Ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

báo cáo thực hành cấu tạo ô tô dành cho nhưng bạn đang thực tập môn cấu tạo ô tô, dùng file này để tham khảo thông tin để viết báo cáo

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP CẤU TẠO Ô TÔ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ

1: Khái niệm

Ô tô là phương tiện giao thông đường bộ được trang bị động cơ và các cụm chi tiết tổng hành để chở người và hàng hóa, có tính cơ động cao, di chuyển đường dài và có tốc độ cao.

2: Phân loại

-Dựa vào tải trọng hoặc số chỗ ngồi

-Dựa vào loại nhiên liệu sử dụng ( xăng, diezel, điện) -Dựa vào vị trí đặt động cơ

-Dựa vào công dụng: ô tô chở hàng, ô tô chở khách, ô tô chuyên dùng.

3: Cấu tạo, nguyên lý làm việc

-Ô tô bao gồm các phần chính sau:

+ Động cơ: Là nguồn động lực chủ yếu của ô tô + Khung, gầm ô tô

Bao gồm các hệ thống

 Hệ thống truyền lực: nhiệm vụ nhận, truyền và biến đổi momen từ động cơ đến bánh xe chủ động

 Hệ thống chuyển động: Khung vỏ, bánh xe, hệ thống treo  Hệ thống điều khiển: Hệ thống lái, hệ thống phanh

Trang 2

+ Cho phép sai khác tốc độ giữa 2 bán trục khi ô tô quay vòng hoặc chuyển động trên đường không bằng phẳng

+ Chống xoắn cho cầu chủ động của ô tô + Phân phối lại momen theo một tỷ lệ hất định

+ Khi đi thẳng: Các bánh răng hành tinh sẽ quay quanh bánh răng mặt trời và không tự quay quanh trục của nó vì thế momen được chia đều ra 2 bán trục + Khi quay vòng: Các bánh răng hành tinh vừa quay quanh bánh răng mặt trời và vừa quay quanh trục của nó nên momen sẽ được phân phối lại theo hoàn cảnh quay vòng => 2 bánh xe quay với tốc độ khác nhau.

4.3: Bán trục

- Vị trí: Bán trục được đặt ở đầu ra của vi sai và trước bánh xe chủ động

- Công dụng: Truyền lực momen đã xử lí ở truyền lực chính vi sai đến bánh xe chủ động.

- Phân loại:

Trang 3

+ Bán trục không giảm tải

- Liên kết mềm giữa bánh xe và thân xe, làm giảm tải trọng động thẳng đứng tác dụng lên thân xe và đảm bảo bánh xe lăn êm trên mặt đường.

- Truyền lực từ bánh xe lên thân xe và ngược lại, để xe có thể chuyển động, đồng thời đảm bảo sự chuyển dịch hợp lí vị trí của bánh xe so với thân xe - Dập tắt nhanh các dao động của mặt đường tác động lên thân xe.

2: Cấu tạo chung

- Theo khả năng dịch chuyển tương đối của hai bánh xe trên một cầu khi bộ phận đàn hổi biến dạng có thể phân ra làm 2 loại: phụ thuộc và độc lập - Theo kết cấy tổng quát được phân loại theo sơ đồ

Phân loại kết cấu Treo phụ thuộc

 Đơn  Cân bằng Treo độc lập

Trang 4

- Thường được sử dụng trên cả cầu trước và cầu sau của ô tô tải, ô tô khách và ô tô buýt, một số trường hợp ở hệ thống treo sau của xe du lịch, ô tô con có tính năng cơ động cao.

- Công dụng: Duy trì hoặc thay đổi hướng chuyển động của ô rô, giúp cho ô tô có thể giữ nguyên hướng chuyển động thẳng, vòng sang trái hay sang phải một cách dễ dàng đảm bảo cho người lái có thể di chuyển xa mà không gây đau mỏi + Theo đặc điểm truyền lực

+ Theo số lượng bánh xe dẫn hướng + Theo đặc điểm bố trí dẫn động lái

Trang 5

+ Theo cách biến đổi kiểu chuyển động

1: Cơ cấu lái trục vít - ecubi thanh răng - cung răng.

- Nguyên lý làm việc: Khi người lái quay vành lái sẽ làm trục lái quay dẫn đến trục vít quay, trục vít sẽ quay kéo các viên bi lăn trong rãnh ecu và trục vít làm cho ecu di chuyển dọc trục vít từ đó thanh răng cũng di chuyển theo và kéo cung răng quay làm đòn quay quay đảm bảo dẫn động cho bánh xe dẫn hướng.

2: Hệ thống lái trục răng - thanh răng có sử dụng trợ lực điện

1: Vành lái 2: Trục lái 3: Mô tơ điện

4: Trục răng - thanh răng

- Nguyên lý làm việc: Cơ cấu trục răng - thanh răng hoạt động tương tự cơ cấu trục vít - bánh vít Khi ta xoay vành lái làm trục lái quay dẫn động thanh răng di chuyển sang trái hoặc sang phải từ đó dẫn hướng cho bánh xe dẫn hướng.

+ Phân loại theo chức năng: Phanh tay, phanh chân

+ Theo đặc điểm kết cấu của bộ phận dẫn động phanh: dẫn động cơ khí, thủy lực, khí nén, điện từ, hỗn hợp, dẫn động có trợ lực chân không hoặc khí nén + Theo cơ cấu phanh: phanh tang trống, phanh đĩa

- Cấu tạo:

+ Nguồn năng lượng: Thông qua bàn đạp, cần kéo khi điều khiển trực tiếp.

Trang 6

+ Dẫn động phanh: Dùng để truyền năng lượng từ cơ cấu điều khiển hoặc nguồn cung cấp năng lượng đến cơ cấu phanh và điều khiển đúng năng lượng tương ứng với các chế độ làm việc khác nhau trong quá trình phanh.

+ Cơ cấu phanh: Được bố trí ở gần bánh xe, thực hiện chức năng của các cơ cấu ma sát nhằm tạo ra momen hãm trên các bánh xe của ô tô khi phanh

1: Cơ cấu phanh tang trống (phanh guốc)

+ Khi không phanh: lò xo hồi vị giữ cho má phanh và tang trống tồn tại khe hở, đảm bảo phanh không hoạt động và bánh xe quay trơn.

+ Khi phanh: áp xuất dầu sẽ đẩy piston làm cho má phanh ép vào tang trống, phát sinh ra lực ma sát làm cho tang trống giảm tốc độ => quá trình phanh được

- Nguyên lí làm việc: Dầu được cấp vào cấp dầu (5) ép xylanh piston (4) ép vào má phanh (2) vào đĩa phanh (3) đồng thời giá xylanh (1) sẽ dịch chuyển ngược lại ép má phanh bên kia vào đĩa phanh (3) => phanh đĩa hoạt động.

3: Hệ thống phanh dẫn động thủy lực, trợ lực chân không

Trang 7

1: Bàn đạp phanh 2: Bầu chân không 3: Xylanh chính 4: Cơ cấu phanh đĩa 5: Cơ cấu phanh guốc 6: Bình dầu

7: Ống dẫn dầu

- Nguyên lý làm việc: Trên bầu chân không có 1 cổ hút, khi ta dẫm chân phanh, toàn bộ không khí trong bầu sẽ bị rút hết ra hình thành chân không trong bầu, lúc này do có sự chênh lệch với áp suất khí quyển nên ta chỉ cần sự chênh lệch với áp suất khí quyển nên ta chỉ cần 1 lực nhỏ đã có thể điểu khiển được hệ

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan