Tieu luan pldc nhom 13 tieu luan phap luat dai cuong de tai tham nhung (1)

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tieu luan pldc nhom 13 tieu luan phap luat dai cuong de tai tham nhung (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận pldc về đề tài tội phạm tham nhũng TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TỘI PHẠM THAM NHŨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .

Trang 1

TIỂU LUẬN PLDC NHÓM 13 - Tiểu luận pháp luật đại cương đề tài Tham nhũng

kinh te chinh tri (Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

TIỂU LUẬN PLDC NHÓM 13 - Tiểu luận pháp luật đại cương đề tài Tham nhũng

kinh te chinh tri (Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: TỘI PHẠM THAM NHŨNG THEO QUY ĐỊNH CỦALUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Mã lớp: GELA220405_22_2_36

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 13 Thứ 5 tiết 8-9GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trương Thị Tường Vi

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2023

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

Ghi chú:

- Tỉ lệ % = 100% : Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia - Nhóm trưởng: Trần Tuấn Kiệt

Nhận xét của giáo viên:

Ngày 4 tháng 5 năm 2023

Giáo viên chấm điểm

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Prevention(Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh)

dưới dạng dung dịch, có thể kiểm tra virus Corona chủng mới trong mẫu bệnh phẩm từ dịch mũi họng, súc họng, dịch màng phổi và mẫu máu

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 2

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG 3

1.1 Khái niệm tham nhũng và một số khái niệm liên quan 3

1.2 Đặc điểm của hành vi tham nhũng 4

1.3 Tội phạm tham nhũng và các loại tội phạm tham nhũng 6

1.3.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm về tham nhũng 6

1.3.2 Các loại tội phạm tham nhũng theo quy định của Luật hình sư Việt Nam 10

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG 11

2.1 Thực trạng tham nhũng ở nước ta những năm gần đây 11

2.2 Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng 13

2.2.1 Nguyên nhân 13

2.2.2 Tác hại 14

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 15

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ TRÁCHNHIỆM CỦA XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 16

3.1 Các giải pháp phòng chống tham nhũng 16

3.1.1 Các giải pháp phòng tham nhũng 16

3.1.2 Các giải pháp phát hiện tham nhũng 17

3.1.3 Xử lí người có hành vi tham nhũng và tài sản tham nhũng 18

3.2 Trách nhiệm của xã hội trong phòng chống tham nhũng 20

Trang 6

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 20

KẾT LUẬN 22TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam là một nước đang phát triển, đất nước ta đang nỗ lực thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để xây dựng nền kinh tế lớn mạnh Sự phát triển của nền kinh tế thị trường mang lại nhiều đóng góp to lớn cho nền kinh tế nhưng bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định ảnh hưởng tới nền kinh tế Một trong những hạn chế đó là sự thách thức của tội phạm tham nhũng ngày càng gia tăng Tham nhũng là một hiện tượng tiêu cực xã hội, mang tính lịch sử Sự hình thành, phát triển của tội phạm về tham nhũng gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra đời và phát triển của bộ máy nhà nước Tội phạm về tham nhũng có mặt ở tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cả Việt Nam Được cảnh báo như một hiểm họa đối với tất cả các quốc gia, tất cả các chế độ chính trị và trình độ phát triển kinh tế Tham nhũng cản trở quá trình phát triển kinh tế, làm đảo lộn các giá trị đạo đức và làm vẫn đục các mối quan hệ xã hội Nguy hiểm hơn, tham nhũng đang hình thành một thói quen như một thứ luật bất thành văn diễn ra trong đời giống xã hội ngày nay Từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước ta nhận định tội phạm về tham nhũng là một loại tội phạm nguy hiểm cao độ, trở thành một trong những nguy cơ cản trở sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chủ trương, biện pháp nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lí hành vị tham nhũng Tuy nhiên, hiện nay tham nhũng vẫn diễn ra hết sức phổ biến, ngày càng tinh vi ở nhiều cấp, nhiều ngành, thậm chí đã ăn sâu vào tư duy làm việc của một số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, gây bất bình trong nhân dân Vậy tội phạm tham nhũng được quy định thế nào trong Luật hình sự Việt Nam, tội phạm tham nhũng ảnh hưởng thể nào tới nên sự phát triển của nước ta, và đâu là giải pháp chống tội phạm tham nhũng? Để giải đáp các thắc mắc trên nên chúng em chọn đề tài “Tội phạm tham nhũng theo quy định của luật Hình sự Việt Nam” để làm đề tài tiểu luận cuối kì học phần pháp luật đại cương.

2 Mục địch nghiên cứu

- Hiểu rỏ ràng và có hệ thống các khái niệm, cơ sở lí luận về tham nhũng và các loại tội phạm tham nhũng.

Trang 8

- Đánh giá được thực trạng tham nhũng ở Việt Nam những năm gần đây và nguyên nhân và bản chất và tác hại của tội phạm tham nhũng.

xã hội trong phòng chống tham nhũng.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Việt Nam Lý luận và giải pháp phòng chống tội phạm tham nhũng ở Việt Nam.

tham nhũng ở Việt Nam những năm gần đây và tác hại của nó gây ra.

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp khái quát hóa, phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin, phương pháp so sánh, đối chiếu và tra cứu các tài liệu liên quan Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá, hoàn thành bài tiểu luận.

Vận dung quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp liên ngành xã hội nhân văn.

5 Kết cấu bài tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt bài tiểu luận của nhóm chúng em gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về tham nhũng và Tội phạm tham nhũng

Chương 2: Thực trạng tham nhũng và nguyên nhân, tác hại của tham nhũng

Chương 3: Giải pháp phòng chống tham nhũng và trách nhiệm của xã hội trong phòng chống tham nhũng

Trang 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG CÓ THỂĐƯỢC PHÂN TÍCH THEO CÁC KHÍA CẠNH SAU

1.1.Khái niệm tham nhũng và một số khái niệm liên quan

Theo Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018:

- Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,

quyền hạn đó vì vụ lợi.

- Người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng,

do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó, bao gồm:

cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân;

 Người giữ chức danh, chức vụ quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức;

trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.

- Tài sản tham nhũng là tài sản có được từ tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ

tham nhũng.

- Công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị là

việc công bố, cung cấp thông tin, giải trình về tổ chức bộ máy, việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Trang 10

- Trách nhiệm giải trình là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền

làm rõ thông tin, giải thích kịp thời, đầy đủ về quyết định, hành vi của mình trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao.

- Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà

của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

- Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn

nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

nhũng là sử dụng quyền hạn để hưởng lợi ích vật chất trái với quy định của pháp luật, gây ra thiệt hại về tài sản, ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động đúng đắn của nhà nước.

1.2.Đặc điểm của hành vi tham nhũng

Bởi vì chỉ khi “có chức vụ, quyền hạn” họ mới dễ lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhu cầu lợi ích riêng Chức vụ, quyền hạn mà chủ thể của hành vi tham nhũng có được có thể do được bầu cử, do được bổ nhiệm, do hợp đồng,do tuyển dụng, hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó Chức vụ, quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước trong các lĩnh vực và các cơ quan khác nhau: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp, trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các tổ chức kinh tế Nhà nước hoặc lực lượng vũ trang từ Trung ương đến địa phương.

Đây là dấu hiệu giúp ta phân biệt hành vi tham nhũng với những vi phạm pháp luật có yếu tố vụ lợi nhưng không phải là hành vi tham nhũng do người thực hiện hành vi đó không có chức vụ và quyền hạn ví dụ như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc buôn lậu,…

dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân.

Trang 11

“Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi là đặc trưng thứ hai của tham nhũng Khi thực hiện hành vi tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình mình hoặc cho người khác Nếu không có chức vụ, quyền hạn đó họ sẽ không thể thực hiện được hoặc khó có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi (trái pháp luật) của bản thân.

Ví dụ: A là thủ quỹ, A lợi dụng công việc của mình lấy quỹ cơ quan để đầu tư mua bán đất đai riêng, nếu không phải là thủ quỹ thì A không thể hoặc khó có thể lấy được tài sản trong kho quỹ của cơ quan Việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn là thủ kho trong trường hợp này đã giúp A đạt được mục đích hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật Đó chính là tham nhũng

Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì không có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều được coi là hành vi tham nhũng Ở đây có sự giao thoa giữa hành vi này với các hành vi tội phạm khác, do vậy cần lưu ý khi phân biệt hành vi tham nhũng với các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Ví dụ: Trường hợp một công chức có hành vi trộm cắp tài sản của người khác hoặc của cơ quan, tổ chức khác Hành vi trộm cắp tài sản và chức vụ của người đó không có quan hệ gì với nhau trong các trường hợp này Hành vi trộm cắp tài sản có thể được thực hiện bởi bất kỳ người nào không có chức vụ, quyền hạn hoặc có chức vụ, quyền hạn nhưng chức vụ, quyền hạn đó không liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài sản Như vậy, dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật là một dấu hiệu không thể thiếu của hành vi tham nhũng.

- Thứ ba: Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi

Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để mưu cầu lợi ích riêng, hành vi của họ không phải là vì nhu cầu công việc hoặc trách nhiệm của cán bộ, công chức mà hoàn toàn vì lợi ích riêng và của đơn vị để nhằm chiếm đoạn tiền, tài sản, lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất của nhà nước, xã hội và nhân dân

Trang 12

như vậy thiếu yếu tố vụ lợi thì hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức không bị coi là tham nhũng Như vậy có thể khẳng định rằng một hành vi được coi là tham nhũng khi thỏa mãn hai điều kiện, điều kiện cần đó là người thực hiện hành vi phải là người có chức vụ, quyền hạn và điều kiện đủ đó là người có chức vụ, quyền hạn phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình và động cơ của hành vi đó là vì vụ lợi.

1.3.Tội phạm tham nhũng và các loại tội phạm tham nhũng

Tội phạm về tham nhũng được hiểu là hành vi xâm phạm đến hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ quan, tổ chức bằng cách lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn hay có hành vi thiếu trách nhiệm do người có chức vụ thực hiện, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

1.3.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm về tham nhũng

Các tội phạm về tham nhũng xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức Hoạt động xâm hại ấy làm sai đi bản chất công việc mà cơ quan có thẩm quyền và hoạt động ấy đáng nhẽ không được làm.

Hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức là hoạt động bình thường tuân thủ các quy định của pháp luật của cơ quan, tổ chức Cơ quan, tổ chức bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước và tổ chức, đơn vị khác do Nhà nước thành lập, đầu tư cơ sở vật chất, cấp phát toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động, do Nhà nước trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý nhằm phục vụ nhu cầu phát triển chung, thiết yếu của Nhà nước và xã hội, doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước.

Ngoài ra, trong một số trường hợp, tội phạm về tham nhũng còn xâm phạm đến quyền con người, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Trang 13

Người phạm tội tham nhũng được quy định tại Mục 1, Chương XXIII Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 là người thực hiện một trong những hành vi sau đây:

- Hành vi tham ô tài sản: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý, tức là người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện việc chuyển dịch bất hợp pháp tài sản của cơ quan, tổ chức đang do người phạm tội quản lý thành tài sản của người phạm tội Thủ đoạn chiếm đoạt và che dấu việc chiếm đoạt tài sản có thể rất khác nhau như công nhiên hoặc lén lút, bí mật hoặc thực hiện bằng thủ đoạn gian dối để che đậy hành vi chiếm đoạt.

tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thuộc một trong các trường hợp sau:

 Nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá từ 2.000.000 đồng trở lên;

2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý ký luật về hành vi nhận hối lộ mà còn vi phạm Bị coi là đã bị xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ mà còn vi phạm nếu trước đó đã bị người có thẩm quyền xử lý kỷ luật về hành vi nhận hối lộ nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý kỷ luật mà còn thực hiện hành vi nhận hối lộ.

2.000.000 đồng nhưng đã bị kết án về một trong các tội phạm tham nhũng nhưng chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

 Nhận hoặc sẽ nhận lợi ích phi vật chất Nhận hoặc sẽ nhận lợi ích phi vật chất như nhận hoặc sẽ nhận hối lộ tình dục (nhận hoặc sẽ nhận được sự đồng thuận giao cấu hoặc thực hiện quan hệ tình dục khác của người khác),

Trang 14

nhận hoặc sẽ nhận được sự can thiệp của người khác để mình hoặc người thân của mình lên chức vụ cao hơn, được sắp xếp vị trí công tác thuận lợi hơn; nhận hoặc sẽ nhận được việc con cái của họ được học trường chuyên, lớp chọn, được đi du học,…

- Người phạm tội có thể nhận tiền, tài sản, lợi ích phi vật chất trực tiếp từ người đưa hối lộ hoặc qua người môi giới Người đưa hối lộ và người môi giới hối lộ mà tùy từng trường hợp, bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đưa hối lộ theo Điều 364 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 hoặc tội môi giới hối lộ theo Điều 365 bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017.

quyền hạn chiếm đoạt tài sản là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mà sử dụng chức vụ, quyền hạn vượt quá phạm vi thẩm quyền được giao chiếm đoạt tài sản người khác Hành vi này cấu thành tội phạm nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:

 Chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá 2.000.000 đồng trở lên;

 Chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

 Chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá dưới 2.000.000 đồng nhưng đã bị kết án về một trong các tội về tham nhũng sau, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

- Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ: người nào có hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

động cơ cá nhân khác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây

Trang 15

thiệt hại về tài sản hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

- Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;

mà lợi dụng chức vụ quyền hạn thực hiện một trong các hành vi:  Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;

 Làm, cấp giấy tờ giả;

Các tội phạm về tham nhũng được thực hiện với lỗi cố ý.

Mục đích của hành vi tham nhũng là vụ lợi Vụ lợi ở đây được hiểu là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đã đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng Như vậy, khi xử lý về hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt được lợi ích.

Chủ thể của các tội phạm về tham nhũng là người từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực trách nhiệm hình sự và có dấu hiệu chủ thể đặc biệt là người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước).

Người có chức vụ (người có chức vụ, quyền hạn) được xác định là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có thưởng lương hoặc không thưởng lương, được giao thực hiện một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ.

Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn của mình” như một phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình mình hoặc cho người khác Đây là yếu tố cơ bản để xác định hành vi tham nhũng.

Trang 16

Một người có chức vụ, quyền hạn nhưng không lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó thì không thể có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, không phải mọi hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó đều được coi là hành vi tham nhũng.

1.3.2 Các loại tội phạm tham nhũng theo quy định của Luật hình sư Việt Nam

Các loại tội phạm tham nhũng theo quy định của Bộ luật hình sự 2015 bao gồm các tội:

- Tội tham ô tài sản (Điều 353);

- Tội nhận hối lộ (Điều 354);

- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ (Điều 356);

- Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 357);

- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358);

- Tội giả mạo trong công tác (Điều 359).

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Tội phạm tham nhũng là hành vi vi phạm pháp luật trong việc lợi dụng quyền lực hoặc vị trí chức vụ để nhận hoặc yêu cầu tiền bạc, quà tặng hay các lợi ích cá nhân khác từ người khác Hành vi tham nhũng có những đặc điểm chung như sự bí mật, vi phạm các quy định pháp luật, tạo ra các mối quan hệ thân thiết giữa những người đứng đầu và người tài trợ và gây ra sự thất vọng của người dân đối với chính quyền Tội phạm tham nhũng có mặt trong nhiều lĩnh vực của đời sống: y tế, giáo dục, xây dựng, tài chính Tội phạm tham nhũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội và làm giảm uy tín của các cơ quan chức năng Chính phủ và xã hội đều cần phải đưa ra những biện pháp phòng ngừa và xử lý tội phạm tham nhũng để bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng.

Trang 17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG

2.1.Thực trạng tham nhũng ở nước ta những năm gần đây

Thực trạng tham nhũng ngày nay dường như đã ăn sâu vào đời sống của người dân Nó len lõi qua từng ngóc nghách, mọi lĩnh vực trong cuộc sống, từ đất đai, tranh chấp pháp lý, kinh tế hay đến những lĩnh vực như giáo dục hay chính sách an sinh xã hội lúc nào cũng có sự không minh bạch ở đằng sau Việc này xảy ra thường xuyên đến nỗi người dân xem nó là một điều hiển nhiên, không thể thiếu Một ví dụ điển hình là trong việc xử lý các giấy tờ hành chính, nếu như không có “tiền uống cà phê”, một cách nói lái về tiền hối lộ, thì thời gian hoàn thành nó sẽ bị kéo dài, hoặc nói thẳng ra là viên chức cố tình đóng băng để ép người dân phải đưa tiền hối lộ Nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, Nhà nước đã đưa ra pháp lệnh số 22/2000/PL-UBTVQH10 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh chống tham nhũng đuọc ban hành trước đó vào ngày 26 tháng 2 năm 1998 Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả chống tham nhũng Năm 2005 Quốc hội khóa XI đã nâng cấp Pháp lệnh lên thành Luật PCTN Luật PCTN số 55/2005/QH11, được Quốc hội khóa XI thông qua tại Kỳ họp thứ 8, ngày 29-11-2005 Luật có 8 chương với 92 điều Luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong PCTN Đến ngày 4-8-2007, Quốc hội khóa XII ban hành Luật PCTN số 01/2007/QH12, sửa đổi, bổ sung 2 điều của Luật PCTN năm 2005 Năm 2012 được tiếp tục sửa đổi bổ sung bằng Luật PCTN số 27/2012/QH13, được Quốc hội khóa XIII, Kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 23-11-2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17-6-2013 Quy định chi tiết một số điều của Luật PCTN Hiến pháp năm 2013, tại khoản 2 Điều 8 tiếp tục khẳng định: "Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền" Đặc biệt là vào năm 2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thực hiện một chiến dịch phòng chống tham nhũng

Ngày đăng: 30/04/2024, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan