Yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và biện pháp phòng ngừa

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và biện pháp phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con người trong quá trình lao động. Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe con người trong quá trình lao động.

Trang 1

Cácyếu tố

1

Trang 3

1 Vi khíhậu

của không khí trong khoảng không

Trang 4

• Nhiệt độ cao:

• Mất mồ hôi 6-7 lít/ngày làm việc → sút cân

• Mất muối khoáng → rối loạn chức năng sinh lý do rối loạn chuyển hóa muối và nước

• Tăng thân nhiệt → say nắng, say nóng

• Mất nước → máu quánh lại → ảnh hưởng tim

• Rối loạn chức năng điều khiển vỏ não → giảm chú ý,tốc độ phản xạ kém → giảm năng suất, dễ tai nạn

Trang 5

• Độ ẩm

– Độ ẩm cao → điều hòa nhiệt độ khó khăn, giảm tỏa nhiệt qua đường mồ hôi

– Độ ẩm cao, nhiệt độ cao → nóng bức, khó chịu

Trang 7

2.Tiếng ồn

7 Tiếng ồn là tập hợp những âmthanh có cường độ và tần số khácnhau gây cảm giác khó chịu chocon người trong điều kiện làm việccũng như nghỉ ngơi

Trang 8

Táchại đến sức khoẻ

1.Tiếng ồn cao có thểgâybệnh điếc nghề nghiệp.

2.Tiếng ồn cao có thể tác động đến dây thần kinh duy trìthăng bằng ở tiền đình.

3.Tiếng ồn cao làm nhức đầu, kém ăn, bạch cầu giảm, các bệnh mãn tính tăng lên

4.Tiếng ồn gây mỏi mệt, ù tai, ảnh hưởng tim

Trang 9

Mức tiếp xúc cho phép với tiếng ồn của NLĐ tại nơi làm việc không được vượt quá

Trang 10

3 Rung

• Ảnh hưởng trạng thái của hoạt động thần kinh →ảnh hưởng tới sự hưng phấn và ức chế.

• Trường hợp nặng hơn là chứng rối loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương, viêmtiền đình, gây chóng mặt, nhức đầu daidẳng, buồn nôn, tình trạng suy nhược mất ngủ, nhãn cầu bị co giật khi mắt đưa quámức.

• Gây rối loạn chức năng của hệ thần kinhthực vật làm cho các bệnh mãn tính củacáccơ quan nội tạng bị trầm trọng hơn.• Rung động toàn phần còn gây những biến

đổi cục bộ trong cơ thể, thí dụ gây biến dạng xương cục bộ.

80

Trang 11

4 Bức xạ, phóng xạ

Nguồn bức xạ:

Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại.

Hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bứcxạ tử ngoại.

→ saynắng, giảm thị lực (do bức xạ hồng ngoại), đau đầu, chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do bức xạ tử ngoại) vàdẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Làdạng đặc biệt của bức xạ Tia phóng xạ phát ra dosự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng ion hoá vật chất.Những nguyên tố đó gọi là nguyên tố phóng xạ.

gâynhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính; rối loạn chức năng của thần kinh trung ương, nơi phóngxạ chiếu vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quantạo máu bị tổn thương gây thiếu máu,vô sinh, ungthư, tử vong.

Trang 12

5 Ánh sáng

điện từ , ánh sáng nhìn thấy là những chùm bức xạ, gây cho mắt người cảm giác về

380nm - 760nm.

Ánh sángtự nhiên; Ánh sáng nhân tạo

12

Trang 13

Táchại của việc chiếu sáng không phù hợp

Trang 14

Táchại của việc chiếu sáng

Trang 15

Ungthư da ngày một có xu hướng tăng lên và pháttriển nhiều hơn ở những người trẻ hơn.

8585

Trang 16

6 BỤI

Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.

Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật Bụi nhân tạo: nhựa, cao su

Bụi kim loại: sắt, đồng Bụi vô cơ: silic, amiăng

Trang 17

Táchại của bụi

Các bệnh khác do bụi gây ra:

+ Bệnh ở đường hô hấp: viêm-hen phế quản, xoang, viêm mũi dị ứng.

+ Bệnh ngoài da: ăn mòn, tổn thương da, sạm da nghề nghiệp.

+ Bụi còn gây ra chấn thương mắt: tổn thương, viêm loét giác mạc, viêm màng tiếp hợp, ảnh hưởng đến thị lực.

+ Bệnh ở đường tiêu hoá: đau vùng thượng vị, buồn nôn, ợ chua, kém ăn, sút cân.

+ Bụi amiăng còn có khả năng gây ung thư phổi, ung thư dạ dày, ung thư thận, ; tăng nguy cơ ung thư ở những người hút thuốc lá.

17

Trang 18

• Mức độ nguy hiểm, có hại của bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học của bụi.

• Bụi có thể gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp; làm giảm khả năng cách điện của bộ phận cách điện, gây chập mạch; Gây mài mòn thiết bị trước thời hạn;

• Bệnh bụi phổi phổ biến hiện nay bao gồm:

+ Bệnh bụi phổi silíc (Silicose) là do bụi silic, hiện nay ở nước ta có tỷ lệ rất cao chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp.

+ Bệnh bụi phổi Amiăng (Asbestose) do bụi Amiăng + Bệnh bụi phổi than (Antracose) do bụi than.

+ Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) do bụi sắt.

18

Trang 20

7 Hóa chất độc

-Hóa chấtchứa đựngnhiều nguy cơtiềm ẩn gây

cháy nổ, TNLĐ, BNNnếu như không biết cách sử dụng;

- Có nhiều TNLĐ lớn và nhiều loại BNN hiểm nghèo như bệnhung thưgây ảnh hưởng đến sự phát triểnthai nhi, gây biến đổi gen,

- Hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm MT, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy MT sinh thái.

20

Trang 21

Hóachất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số (13 đặc tính)

đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòatoàncầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất:

g) Gây kíchứng với con người;

h) Gây ungthư hoặc có nguy cơ gây ung thư;i) Gâybiến đổi gen;

k)Độc đối với sinh sản;l) Tíchluỹ sinh học;

m) Ônhiễm hữu cơ khó phân huỷ;n)Độc hại đến môi trường.

Hoáchất độc là hóachất nguy hiểm có ít nhất một trong 9 đặc tínhnguyhiểm quy định từ điểmđ đến điểm n khoản 4 Điều này.

Hoáchất mới là hóa chất chưa có trong danh mục hóa chất quốc gia, danh mục hóa chất nước ngoài được cơ quan nhànước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận.91

Trang 22

22

Trang 23

8 Vi sinhvật

• Các vi sinh vật gây bệnh có thể gây bệnh cấp và mãn tính cho NLĐ.

• Những người làm việc trong môi trường lao động có nguy cơ lây nhiễm bệnh từ súc vật mang

bệnh,từ bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm như bệnh lao, AIDS, SARS hoặc do muỗi đốt truyền bệnh sốt rét, COVID-19

• Hiện nay ,ở nước ta mới có 3 bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật gây hại cho NLĐ được bảo hiểm xã hội là: Bệnh Lao nghề nghiệp, bệnh viêm gan do virus và bệnh Leptôspira nghề nghiệp

Trang 24

Tư thế lao động

24

Trang 28

Bệnh nghề nghiệp (TT 15/2016/TT-BYT)

Điều 3 Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm vàhướng dẫn chẩn đoán, giám định

1.Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp;

2.Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp;3.Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp;4.Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp;5.Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp;

6.Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp;7.Bệnh hen nghề nghiệp;

8.Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp;

9.Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng

10.Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp;

Trang 29

11 Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp;

12 Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp;

13 Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp;

14 Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp;

15 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp;

16 Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp;

17 Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp;

18 Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn;

19 Bệnh giảm áp nghề nghiệp;

20 Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân;

29

Trang 30

26 Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm;

27 Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài;

28 Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su;

29 Bệnh Leptospira nghề nghiệp;

30 Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp;

30

Trang 31

31.Bệnh lao nghề nghiệp;

31

Trang 32

Yếu tố nguy hiểm

Trang 33

Bộ phận truyền động

33 • Truyền bánh răng, đai truyền…

• Thiết bị chuyển động (ô tô, xe nâng…) • Chuyển động quay, tịnh tiến…

• → tác động, gây các chấn thương cơ học • Kết cấu của bộ phận chuyển động (nhọn,

sắc cạnh…)

Trang 34

34

Trang 38

38

Trang 39

39

Trang 40

Ngay khixảy ra vụ tai nạn lao động khiếnmột nam thanh niên bị máy gạch nghiềnchân,người dân đã khiêng cả nạn nhân vàchiếc máy đến bệnh viện cấp cứu…

Thông tintừ Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang,vàokhoảng 17h ngày 23/6/2017, bệnh việntiếp nhận bệnh nhân Vũ Trí Tuấn (22 tuổi ở xãXương Lâm (Lạng Giang) bị máy làm gạchnghiền nát chân phải trong tình trạng toànthânbệnh nhân mắc két trong máy gạch.Theongười thân và những người làm cùngcho biết, khi phát hiện vụ tai nạn lao

động này, họ đã phải đưa cả người nạn nhân

và máygạch vào viện để các bác sĩ tháo bỏngười ra khỏi máy Khi nhập viện, bệnh nhânVũ Trí Tuấn đang trong tình trạng sốc, mấtmáunặng, dập nát toàn bộ chân bên phải tớisátxương chậu.

40

Trang 43

43

Trang 44

Nổ vật lý

44

Trang 45

Vụ nổ xảy ra tại một bến cảng ở thủ đô Beirut của Li Băng ngày 8.2020đã làm ít nhất 100 người thiệt mạng và hơn 4.000 người

bị thương.

45

Trang 48

BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN-VỆ SINH

48

Trang 49

49

Trang 51

Các biện pháp chung nhằmcải thiện điều kiện lao độngchongười lao động phải làm việc ở tư thế làm việc bắt buộc.

Trang 52

Một số biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao

Trang 53

Biện pháp kỹ thuật an toàn

1 Thiết bị che chắn

* Mục đích che chắn: Cách ly vùng nguy hiểm và

người lao động; Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngó hoặc vật rơi, văng bắn vào người lao động.

• Các loại thiết bị che chắn: Che chắn tạm thời hay di

chuyển được như che chắn ở sàn thao tác trong xây dựng; Che chắn cố định như bao che của các bộ phận chuyển động.

2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa3 Giữ khoảng cách an toàn

4.Tín hiệu, biển báo

5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa

53

Trang 56

- bị nghiền, kẹp do tiếp xúc với các phầnchuyển động

- Tải bị rơi do buộc tải không phù hợp

- Đứt cáp/ na mí bị gãy/ cơ cấu thắng bị hư…

- Xecẩu bị lật

- Vận hành cẩu trong điều kiện thời tiếtkhông phùhợp như gió lớn/ sấm chớp

- Buộc tải không cân bằng khiến tải va chạm với máy móc thiết bị/ con người

Mối nguy

Trang 57

2.Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa

• Thiết bị bảo hiểm nhằm mục đích: Ngăn chặn tác động xấu do sự cố của quá trình sản xuất gây ra; ngăn chặn, hạn chế sự cố sản xuất Sự cố gây ra có thể do: quá tải, bộ phận chuyển động đã chuyển động quá vị trí giới hạn, nhiệt độ cao hoặc thấp quá, cường độ dòng điện cao quá Khi đó thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động của máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy.

• Đặc điểm của thiết bị bảo hiểm: là quá trình tự động loại trừ nguy cơ sự cố hoặc tai nạn một khi đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn quy định.

Trang 58

3.Giữ khoảng cách an toàn

- Khoảng cách an toàn: làkhoảng không gian nhỏ nhất giữa người laođộng và các loại phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữachúngvới nhau để không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất Nhưkhoảng cách cho phép giữa đường dây điện trần tới người, khoảng cáchan toàn khinổ mìn

- Tùythuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị màquyđịnh các khoảng cách an toàn khác nhau.

-Việc xác định khoảng cách an toàn rất cần chính xác, đòi hỏi phải tínhtoáncụ thể Dưới đây là một số dạng khoảng cách an toàn:

+Khoảng cách an toàn giữa các phương tiện vận chuyển với nhau hoặcvới người lao động như: khoảng cách các đường ô tô với bức tường,khoảng cách đường tàu hỏa, ô tô tới thành cầu Khoảng cách từ cácmép goòngtới các đường lò

+Khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động: Tùy theo cơ sở sản xuất màphải bảo đảm một khoảng cách an toàn giữa cơ sở đó và khu dân cưxung quanh.

Trang 59

4 Tínhiệu, biển báo

- Hệ thống tín hiệu, báo hiệu nhằm mục đích:

+ Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu của sản xuất: Biển báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động

+ Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu bằng tay điều khiển cần trục, lùi xe ôtô

+ Nhận biết qui định về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình vẽ: Sơn để đoán nhận các chai khí, biển báo để chỉ đường

- Báo hiệu, tín hiệu có thể dùng:

+ Ánh sáng, màu sắc: thường dùng ba màu: màu đỏ, vàng, màu xanh.+ Âm thanh: thường dùng còi, chuông, kẻng

+ Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu củatiêuchuẩn hoá.

129

Trang 60

BIỂN BÁO CẤM

60

Trang 61

BIỂN BÁO PHÒNG NGỪA

13161

Trang 62

BIỂN BÁO CHỈ THỊ

13162

Trang 63

BIỂN BÁO RA LỆNH

13163

Trang 64

2 Tổ chức nơi làm việc khoa học

3 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Trang 65

VỆ SINH LAO ĐỘNG ?

Cácnhiệm vụ của vệ sinh lao động :

1 Nghiêncứu đặc điểm của các yếu tố có hại phát sinhtrong quá trình laođộng

2 Nghiêncứu các biến đổi sinh lý, sinh hóa, tâm sinh lý củacơ thể dưới tác động của các yếu tố có hại trong laođộng.

3 Nghiêncứu các biện pháp đề phòng hạn chế ảnh hưởngcủa các tác hại nghề nghiệp và đánh giá hậu quả của cácbiện pháp đó.

4 Nghiêncứu xây dựng các tiêu chuẩn vệ sinh, qui địnhchế độ vệ sinh nghề nghiệp và kiểm tra đôn đốc việc thựchiện các tiêu chuẩn vệ sinh nghề nghiệp

5 Xâydựng tiêu chuẩn khám tuyển, khám sức khỏe địnhkỳ, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và giám định khảnăng lao động của người lao động bị tai nạn lao động và

Trang 66

Người sử dụnglaođộng

Trangbị phương tiện BVCNXâydựng nội quy,

qui trình

Kiểm tra, giám sát

Huấn luyện, khám sức khoẻXâydựng kế hoạch,

biện pháp làm việc an toàn

136

Trang 67

-Trồng nhiều cây xanh

-Thường xuyên lau chùi máy móc, vệsinh nhàxưởng.

- Cheđậy máy móc có hoạt động sản sinh ranhiều bụi.

-Lắp đặt ống hút bụi thải ra bên ngoài,

-Ápdụng công nghệ máy móc hiệnđại.

Dùng PPE

Trang 68

Chống ồn

Biện pháp

Trang 69

Người lao động

Sử dụng phương tiện BVCNChấp hành nội quy, qui trình

Báo cáokịp thời khi pháthiện sự cố

Tham giakhắc phục sự cố

69

Trang 70

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

• TT 25/2022/TT-BLDTBXHQuyđịnh về chế độ trang cấp phương tiện BV cá nhân trong lao động

• Trang bị phù hợp, ngăn ngừa yếu tố có hại, nguy hiểm• Đảm bảo chất lượng theo TCKT,QCKT quốc gia

• Nguyên tắc sử dụng: được hướng dẫn sử dụng; kiểm tra,thử nghiệm; Sử dụng theo quy định; NSLĐ phải trang cấpchoNLĐ PTBVCN

• Phụ lục

Trang 71

71

Trang 75

PTBVCN chống bụi, hóa chất

75

Trang 76

PTBVCNchống hoá chất

76

Trang 81

Một số loại thiết bị chống ồn

81

Trang 82

CÁC PTBVCN KHI LÀMVIỆC TRONG HẦM KÍN

Quần áo BHLĐ có thể hạn chế: dính bẩn các chất có hại, trầy xước, một bộ phận hồ quang điện khi xẩy ra chạm chập

trường hợp có va đập, ví dụ như té từ trên cao xuống, vật rơi từ trên xuống

152

Trang 83

83

Trang 85

85

Trang 86

86

Trang 87

11 ngành,nghề có nguy cơ cao về

3.Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại.

4.Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim.

5 Thi công công trình xâydựng.

6.Đóng và sửa chữa tàu biển.

7.Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.

8.Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ

Trang 88

Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động

đối với các cơ sở thuộc 11 ngành nghề qui định ở

Trang 89

Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động

đối với các cơ sởKHÔNG thuộc 11 ngành nghề

qui định ở điều 8 ở TT 07/2016/TT-BLĐTBXH

Người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra toàn diệnít nhất 01

sản xuất, kinh doanh và01 lần

tổ, đội sản xuất hoặc tươngđương.

Trang 90

Máy,thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ

Thôngtư 36/2019/TT-BLĐTBXH, 30/12/2019

BAN HÀNH DANHMỤC CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

1 Nồi hơi các loại (bao gồm cả bộ quả nhiệt và bộ hâm nước) có áp suất làm việc định mức của hơi trên 0,7 bar;nồi đun nước nóng có nhiệt độ môi chất trên 115°C.

2 Nồi gia nhiệt dầu.

Hệ thống đường ống dẫn hơi nước, nước nóng cấp I và II có đường kính ngoài từ 51mm trở lên, các đường ống dẫn cấp III và cấp IV có đường kính ngoài từ 76mm trở lên theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt NamTCVN

Các bìnhchịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar (không kể áp suất thủy tĩnh) theo phânloại tại Tiêu chuẩn Việt NamTCVN 8366:2010và các bìnhchịu áp lực cỡ áp suất làm việc định mức trên 210 bar.

Bồn, bể (xi téc), thùng dùng để chứa, chuyên chở khí hóa lỏng, khí dầu mỏ hóa lỏng, khí thiên nhiên nén hoặc cácchất lỏng có áp suất Làm việc cao hơn 0,7 bar hoặc chất lỏng hay chất rắn dạng bột không có áp suất nhưng khi tháo ra dùng khí có áp suất cao hơn 0,7 bar theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt NamTCVN

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan