Quản lý an toàn vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp

32 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản lý an toàn vệ sinh lao động và sức khỏe nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một môi trường an toàn, chúng ta có thể làm việc một cách hiệu quả và năng suất. Ngược lại, nếu nơi làm việc bừa bộn và tiềm ẩn nhiều mối nguy, người lao động có nguy cơ gặp tai nạn hoặc mắc bệnh nghề nghiệp khiến họ không thể tiếp tục làm việc, mất thu nhập và giảm năng suất của doanh nghiệp. Các biện pháp phòng ngừa thường có hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí hơn so với việc chữa trị và phục hồi khi sự cố đã xảy ra. Cần liên tục thực hiện công tác này trong hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp với sự cam kết cao của người lao động và người sử dụng lao động.

Trang 1

QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHOẺ

NGƯỜI LAO ĐỘNG

Trang 2

I.CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỆ SINH LAO

Trang 3

QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG QTMTLĐ

Nguyên tắc thực hiện QTMTLĐ:

1 Thực hiện QT đầy đủ yếu tố có hại được liệt kê trong Hồ sơ VSMTLĐ (Trách nhiệm DN)

Đối với nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm và đặc biệt NNĐHNH, khi

QTMTLĐ phải thực hiện đánh giá GNLĐ và một số chỉ tiêu TSLLĐ & Ec-gô-nô-my

2 QTMTLĐ thực hiện theo đúng kế hoạch

đã lập giữa cơ sở lao động và tổ chức đủ điều kiện thực hiện QTMTLĐ (Trách nhiệm đôibên cùng phối hợp)

3

Trang 4

3 QTMTLĐ bảo đảm như sau:

a) Thực hiện trong thời gian cơ sở lao động đang tiến hành hoạt động sản xuất, kinh

b) Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu cá nhân và vị trí lấy mẫu được đặt tại vùng có khả năng ảnh hưởng đến NLĐ;

c) Đối với QTMTLĐ bằng phương pháp phát hiện nhanh khi kết quả có nghi ngờ, tổ chức

QTMTLĐ lấy mẫu, phân tích bằng phương pháp phù hợp tại LAB đủ tiêu chuẩn.

4

Trang 5

4 Yếu tố có hại cần quan trắc, đánh giá được bổ sung cập nhật trong Hồ sơ VSMTLĐ

trong trường hợp sau đây:

a) Có thay đổi về quy trình công nghệ, quy

trình sản xuất hoặc khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động mà có nguy cơ phát sinh

yếu tố nguy hại mới đối với SKNLĐ;

b) Tổ chức QTMTLĐ đề xuất bổ sung khi thực hiện QTMTLĐ

c) Theo yêu cầu của cơ quan quản lý NN có thẩm quyền.

5

Trang 6

5 Tổ chức thực hiện QTMTLĐ được thanh

toán chi phí QTMTLĐ ; đánh giá tiếp xúc

nghề nghiệp, báo cáo và phí quản lý do người sử dụng lao động chi trả theo quy định của

pháp luật.

6 Tổ chức QTMTLĐ báo cáo Bộ Y tế hoặc Sở Y tế về yếu tố có hại(YTCH) mới được phát hiện, phát sinh tại cơ sở lao động mà chưa có quy định về giới hạn cho phép.

6

Trang 7

CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QTMTLĐ

• 1 Hồ sơ VSMTLĐ, quy trình SXKD và số

lượngNLĐ làm việc tại bộ phận có YTCHđể

xác định số lượng YTCHcần quan trắc, số lượng mẫu cần lấy và vị trí lấy mẫu

2 Số NLĐ làm nghề, công việc NNĐHNH

và đặc biệt NNĐHNH tại cơ sở lao động.

3 Yếu tố VSV, dị nguyên, yếu tố gây dị ứng, ung thư và các YTCH khác có khả năng gây ảnh hưởng đến SK NLĐ mà chưa được xác định trong Hồ sơ VSMTLĐ

Phải đánh giá Tiếp xúc nghề nghiệp.

7

Trang 8

QUY TRÌNH THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1 Trước khi thực hiện QTMTLĐ, tổ chức QTMTLĐ đảm bảo máy móc, thiết bị phục vụ QTMTLĐ được hiệu chỉnh, hiệu chuẩn theo đúng quy định của pháp luật.

2 Thực hiện đúng và đầy đủ quy trình QTMTLĐ đã cam kết.

3 Thông báo trung thực kết quả QTMTLĐcho người sử dụng lao động.

8

Trang 9

4 Trường hợp kết quả QTMTLĐ

không bảo đảm, cơ sở lao động thực hiện như sau:

a) Triển khai biện pháp cải thiện ĐKLĐ, giảm thiểu YTCH và phòng chống BNN;

b) Tổ chức KSK phát hiện sớm BNN

bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho NLĐ ở các vị trí có MTLĐ không đảm bảo;

c) Bồi dưỡng bằng hiện vật cho NLĐ theo quy định của pháp luật về lao động.

9

Trang 10

QUẢN LÝ, LƯU TRỮ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

• 1 Kết quả QTMTLĐ lập theo Mẫu số 04 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 44 và được lập thành 02 bản: 01 bản gửi cơ sở lao động đã ký hợp đồng thực hiện QTMTLĐ và 01 bản lưu tại tổ chức thực hiện QTMTLĐ.

• 2 Thời gian lưu giữ kết quả QTMTLĐ thực hiện theo quy định của pháp luật.

10

Trang 11

I CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỆ SINH

B QUẢN LÝ SỨC KHỎE BAO GỒM :

➢Khám tuyển dụng (Theo TT 14 năm 2013 của BYT)

Khám sức khoẻ định kỳ (Theo TT 14 năm 2013 củaBYT)

➢Khám sức khoẻ trước khi bố trí việc làm (Theo TT 28 của BYT năm 2016)

Khám phát hiện BNN và các bệnh có liênquan NN(Theo TT 15, 28 của BYT năm 2016)

Khám định kỳ BNN (Theo TT 28 của BYT năm 2016)

Trang 12

I CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG

4) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong MTLĐ đối với SK (Luật ATVSLĐ, NĐ 39 CP)

5) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao SK tại NLV

6) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về công trình VS, phúc lợi NLV

theo quy định( Theo TT 19 năm 2016 của BYT)

7) Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu TNLĐ tại nơi làm việc và bảo đảm trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu. ( Theo TT 19 năm 2016 củaBYT)

GHI CHÚ : Hằng năm, cán bộ Y tế lao động cơ sở phải phốihợp cán bộ chuyên trách AT – VSLĐ để xây dựng nội dung QL VSLĐ, QLSK NLĐ trong kế hoạch AT-VSLĐ đối với cơ sở.

Trang 13

II CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG

1 Việc QL, CSSK, phòng chống BNN cho NLĐ phải được thực hiện từ thời điểm NLĐ được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở

2 Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình SK của NLĐ với các yêu cầu sau:

a) Không bố trí người bị BNN vào làm việc tại các VTLĐ có tiếp xúc với yếu tố có hại gây BNN đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;

b) Hạn chế bố trí NLĐ bị các bệnh mạn tính làm việc tại những VTLĐ có yếu tố có hại liên quan đến bệnh đang mắc (Trường

hợp đặc biệt, thì NSDLĐ phải giải thích đầy đủ các YTCH đối với SK của NLĐ và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của NLĐ.)

Trang 14

III QUẢN LÝ HỒ SƠ QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG

1 Hồ sơ quản lý sức khoẻ NLĐ gồm:

Hồ sơ sức khoẻ cá nhân của người lao động;

Hồ sơ quản lý tình hình sức khoẻ và bệnh tật của tất cả người lao động đang làm việc tại cơ sở lao động (sau đây gọi tắt là Hồ sơ quản lý tình hình sức khoẻ và bệnh tật).

Hồ sơ quản lý tình hình sức khoẻ và bệnh tật thực hiện theo mẫu quy định (Theo TT 19/2016 của BYT)

Trang 15

2 Hồ sơ SK cá nhân của NLĐ bao gồm:

GCN sức khoẻ hoặc Phiếu KSK trước khi bố trí làm việc đối với trường hợp NLĐ tiếp xúc với

YTCH gây BNN, NLĐ làm nghề, CV NNĐHNH và đặc biệt NNĐHNH (Theo danh mục của Thôngtư 11 năm 2020 của Bộ BLĐTBXH)

Sổ KSKĐK hoặc Sổ KSK phát hiện BNN đối với trường hợp NLĐ tiếp xúc với YTCH gây BNN, NLĐ làm nghề, CV NNĐHNH và đặc biệt

NNĐHNH

Hồ sơ BNN của người lao động (nếu có);

Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)

Trang 16

IV QUẢN LÝ HỒ SƠ CẤP CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG

1 Tất cả các trường hợp bị TNLĐ, nhiễm độc

nghề nghiệp cấp tính tại nơi làm việc phải được lập hồ sơ cấp cứu TNLĐ.

2 Hồ sơ cấp cứu TNLĐ thực hiện theo mẫu quy định và phải lưu giữ tại cơ sở lao động theo quy định của pháp luật hiện hành.

3 Mẫu Hồ sơ cấp cứu tai nạn lao động thực hiện theo TT 19/2016 của BYT

Trang 17

QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CSSK CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

BNN cho NLĐ (Luật ATVSLĐ)

1 Hằng năm, NSDLĐ phải tổ chức KSK ít nhấtmột lần cho NLĐ; đối với NLĐ làm nghề, côngviệc NNĐHNH hoặc đặc biệt NNĐHNH, ngườikhuyết tật, NLĐ chưa thành niên, cao tuổi đượcKSK ít nhất 06 tháng một lần.

2 Khi KSK theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khámCK phụ sản, ngườilàm việc trong MTLĐ tiếp xúc với các yếu tố cónguy cơ gây BNN phải được khám phát hiệnBNN.

17

Trang 18

3 NSDLĐ tổ chức KSK cho NLĐ trướckhi bố trí làm việc trước khi chuyển

sang làm nghề, công việc NNĐHNH hơn hoặc sau khi bị TNLĐ, BNN đã

phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làmviệc, trừ trường hợp đã được Hội đồngy khoa khám GĐ mức suy giảm KNLĐ

4 NSDLĐ tổ chức KSK cho NLĐ, khámphát hiện BNN tại cơ sở khám bệnh,

chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiệnchuyên môn kỹ thuật.

18

Trang 19

5 NSDLĐ đưa NLĐ được chẩn đoán mắcBNN đếncơ sở khám bệnh, chữa bệnh

đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để

điều trị theo phác đồ điều trị BNN do Bộtrưởng Bộ Y tế quy định.

6 Chi phí cho hoạt động KSK, khám

phát hiện BNN, điều trị BNN cho NLĐ

chi phí hợp lý

19

Trang 20

Điều 22 Nghề, công việc nặng nhọc, độchại, nguy hiểm (Luật ATVSLĐ)

• 1 Nghề, công việc NNĐHNH và nghề, côngviệc đặc biệt NNĐHNH được PL căn cứ vàođặc điểm, ĐKLĐ đặc trưng của mỗi nghề, CV.

2 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành Danh mục

nghề, công việc NNĐHNH và nghề, công việcđặc biệt NNĐHNH sau khi có ý kiến của Bộ Y tế;

3 NSDLĐ thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộlao động và CSSK đối với NLĐ làm nghề, côngviệc NNĐHNH và nghề, công việc đặc biệt

NNĐHNH theo quy định của pháp luật.

20

Trang 21

Điều 24 Bồi dưỡng bằng hiện vật (Luật ATVSLĐ)

1 NLĐ làm việc trong điều kiện có YTNH,

YTCH được NSDLĐ bồi dưỡng bằng hiện vật.

2 Việc bồi dưỡng bằng hiện vật (BDBHV) theo nguyên tắc sau đây:

a) Giúp tăng cường sức đề kháng và thải độc của cơ thể;

b) Bảo đảm thuận tiện, an toàn, VSTP

c) Thực hiện trong ca, ngày làm việc, trừ

trường hợp đặc biệt do tổ chức lao động không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ.

3 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH quy định việc BDBHV

21

Trang 22

Điều 26 Điều dưỡng phục hồi sức khỏe(Theo Luật ATVSLĐ)

Trang 23

Điều 27 Quản lý sức khỏe người laođộng (Theo Luật ATVSLĐ)

1 NSDLĐ phải căn cứ vào tiêu chuẩnSK quy định cho từng loại nghề, côngviệc và kết quả KSK để sắp xếp công

2 NSDLĐ có trách nhiệm lập và quản

BNN; thông báo kết quả KSK, khám

phát hiện BNN để NLĐ biết; hằng năm,

nhiệm quản lý cho cơ quanquản lýnhà nước về y tế có thẩm quyền.

23

Trang 24

Điều 37 Thống kê, báo cáo về bệnh nghề nghiệp (Theo luật ATVSLĐ)

1 Tất cả NLĐ bị mắc BNN phải được thống kê và báo cáo theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Danh mục BNN do Bộ trưởng Bộ Y tế banhànhsaukhilấyýkiếncủaBộLĐTBXH, Tổng LĐLĐVN, tổ chức đại diệnNSDLĐ, tổ chức XH có liên quan và được ràsoát sửa đổi, bổ sung phù hợp với thay đổi vềMTLĐ, thiết bị, công nghệ.

2 Hằng năm, NSDLĐ phải báo cáo, thống kê

về phòng, chống BNN cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế cấp tỉnh để tổng hợp, báo cáo Bộ Y tế.

24

Trang 25

Điều 38 Trách nhiệm của NSDLĐ đốivới NLĐ bị TNLĐ, BNN (Luật ATVSLĐ)

NSDLĐ có trách nhiệm đối với NLĐ bịTNLĐ, BNN như sau:

1 Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ bịTNLĐ và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho NLĐ bị tai nạnlao động hoặc BNN

25

Trang 26

2 Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn địnhcho

người bị TNLĐ hoặc BNN như sau:

• a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả

những chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với NLĐ tham gia BHYT

• b) Trả phí khám GĐ mức suy giảm KNLĐ đối với những trường hợp kết luận suy giảm

KNLĐ dưới 5% do NSDLĐ giới thiệu NLĐ đi khám giám định mức suy giảm KNLĐ tại Hội đồng GĐYK

• c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với NLĐ không tham gia BHYT

26

Trang 27

3 Trả đủ tiền lương cho NLĐ bị TNLĐ, BNN phải nghỉ việctrong thời gian điều trị, PHCN lao động;

4 Bồi thường cho NLĐ bị TNLĐ mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho NLĐ bị BNN với mức như sau:

a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương nếu bịsuy giảm từ 5% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương nếu bị suy giảm khả năng lao

động từ 11% đến 80%;

b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho NLĐ bịsuy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do TNLĐ, BNN;

27

Trang 28

5 Trợ cấp cho NLĐ bị TNLĐ mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều này với mức suy giảm KNLĐ

tương ứng;

6 Giới thiệu để NLĐ bị TNLĐ, BNN

được GĐYK xác định mức độ suy giảm KNLĐ, được điều trị, điều dưỡng,

PHCN lao động theo quy định pháp luật;

28

Trang 29

7 Thực hiện bồi thường, trợ cấp đối với người bị TNLĐ, BNN trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng GĐYK về mức suy giảm KNLĐ hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra

TNLĐ công bố biên bản điều tra TNLĐ đối với các vụ TNLĐ chết người;

8 Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng GĐYK đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN sau khi

điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc;

29

Trang 30

9 Lập hồ sơ hưởng chế độ về TNLĐ, BNN từ Quỹ BHTNLĐ, BNN theo quy định

10 Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền

lương trả cho NLĐ nghỉ việc do bịTNLĐ, BNN được quy định tại các

khoản 3, 4 và 5 Điều này là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.

30

Trang 31

Điều 41 Nguyên tắc thực hiện chế độđối với người bị TNLĐ, BNN từ QuỹBHTNBNN

• 1 Quỹ BHTNLĐ,BNN là quỹ thành phần của Quỹ

BHXH; việc đóng, hưởng, quản lý và sử dụng quỹ thựchiện theo quy định của Luật này và Luật BHXH

2 Mức đóng BHTNLĐ, BNNđược tính trên cơ sở tiềnlương tháng của NLĐ và do NSDLĐ đóng.

3 Mức hưởng trợ cấp, mức hỗ trợ cho người bị TNLĐ, BNN được tính trên cơ sở mức suy giảm KNLĐ, mứcđóng và thời gian đóng vào Quỹ BHTNLĐ, BNN

4 Việc thực hiện BHTNLĐ, BNN phải đơn giản, dễ

dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợicho người tham gia BHTNLĐ, BNN

31

Trang 32

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan