TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT THÂN VỎ VÀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT THÂN VỎ VÀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA CƠ KHÍ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

KỸ THUẬT THÂN VỎ VÀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ

GVHD : Ts Nguyễn Đăng TấnNhóm : 3

Sinh viên: Đặng Duy Khánh

Dương Quang Huy Phạm Đức Chiến Lê Hùng Mạnh

Hà Nội, 01/2024

1

Trang 3

Lời mở đầu

Chúng ta đều biết rằng đa số trong tất cả các ngành kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới đều có sự góp mặt của “động cơ đốt trong” Có thể nói rằng “động cơ đốt trong” là loại động cơ thống trị bởi tính ưu việt của nó mà các loại động cơ khác không có được như kích thước nhỏ gọn, có công suất lớn, tiện dụng, điều khiển đơn giản, tuổi thọ và độ tin cậy cao Và một trong những ứng dụng quan trọng nhất của loại động cơ này là nó được lắp đặt trên ô tô – một phương tiện không thể thiếu ngày nay.

Ô tô là loại phương tiện thông dụng nhất hiện nay, có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia Ô tô là phương tiện chuyên chở hàng hóa, con người, phương tiện cá nhân, quân sự,… Tuy nhiên chỉ mỗi động cơ thì không thể tạo nên một chiếc ô tô được Một chiếc ô tô hoàn chỉnh có thể đi lại, vận chuyển người và hàng hóa cũng như phục vụ nhu cầu của con người thì ngoài động cơ ra còn rất nhiều những hệ thống khác như hệ thống treo, hệ thống truyền lực, ly hợp, hộp số, hệ thống lái, hệ thống phanh,…

“Kỹ thuật thân vỏ và khí động lực học ô tô” là một trong những môn học chuyên ngành vô cùng quan trọng nhằm cung cấp những kiến thức căn bản cho sinh viên ngành ô tô để có thể biết được cấu tạo của thân vỏ ô tô và các vấn đề liên quan đến khí động lực học.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts Nguyễn Đăng Tấn và các bạn sinh viên trong lớp đã hướng dẫn, giúp đỡ để chúng em có thể hoàn thành được bài tiểu luận này Do thời gian có hạn cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm chuyên môn nên bài tiểu luận của chúng em còn mắc nhiều thiếu sót Vì vậy chúng em kính mong thầy giáo và các bạn sinh viên có những ý kiến đóng góp để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Ts Nguyễn Đăng Tấn đã tận tình giúp đỡ nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu luận này.

3

Trang 4

Phân công công việc

Câu 1: Đặng Duy Khánh, Dương Quang Huy Câu 2: Phạm Đức Chiến, Lê Hùng Mạnh

4

Trang 5

Mục lục

Lời mở đầu……….3

Câu 1……… 6

Câu 2……… 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 12

Câu 1: Tải trọng phanh dọc xe ảnh hưởng đến kết cấu thân vỏ như thế nào? Minh họa

5

Trang 6

sự tác dụng đó lên các tấm trên sơ đồ bằng phương pháp SSS?

Một ô tô khi phanh xuất hiện thêm các tải trọng so với tải trọng uốn thông thường Tỷ lệ tổng lực phanh tác dụng lên bánh trước thường theo thứ tự từ 50 đến 80% Điều này

trước Hệ thống phanh hiện đại có thể có tỷ lệ phanh thay đổi để phù hợp với điều kiện giảm tốc.

Tỷ lệ giả định lực phanh trên trục trước là:

Lực phanh RXF và RXR được áp dụng ở lốp trước và lốp sau cho các tiếp điểm mặt đất nằm bên dưới khung cơ bản của kết cấu

6

Trang 8

* Tấm phía sau ghế sau (9)

Bộ phận này cung cấp phản lực cho lực cắt P”8 và một lực bổ sung P”26 P”26 là do

tải quán tính của hành khách phía sau

P”11 + P”26 – P”8 = 0

8

Trang 9

* Tấm phía sau 10

2𝑃"12 − 2𝑃"9 = 0

* Dầm sàn ngang (phía sau) (2)

đứng lên thành viên này là:

Mô hình cơ sở (sàn, khung bên) – tải trọng phanh dọc

* Dầm sàn ngang (phía trước) (1)

phẳng sàn Trong tình huống này, cần có thêm dầm sàn và do đó hai dầm sàn phía

Trang 10

𝑃"13 = 𝑃"5 + 𝑃"10 + 𝑃"24 + 𝑃"27 𝑃"7 + 𝑃"12 − 𝑃"13 = 0 𝑃"6 − 𝑃"11 − 𝑃"22 + 𝑃"23 − 𝑃"25 = 0

Câu 2: Sự lý tưởng hóa SSS của một chiếc xe bán tải tích hợp giả định được thể hiện

trong hình Các phản lực tại các vị trí treo được cho trước Xác định phương, chiều của các thành phần lực tác dụng lên các tấm bằng phương pháp SSS với các số thứ tự các

Khi bị uốn và tấm (1) chịu lực Rf hướng lên trên( như bài ra), do tấm (1) gắn với tấm (5) nên sinh ra lực F1 giả sử hướng xuống dưới và tấm (1) còn gắn với tấm (6) nên sinh ra lực F3 giả sử hướng lên trên để cân bằng lực với Rf

F1

+ Lực F1 của tấm (5) là do lực từ tấm (1) và (2) truyền qua nhưng ngược chiều với F1 của tấm (1) và (2) nên sẽ hướng lên trên Còn lực K3 sinh ra để cân bằng lực với F1 và ngược chiều với F1 nên sẽ hướng

Trang 11

F1

+ Lực F3 của tấm (6) là do lực từ tấm (1) và (2) truyền qua nhưng ngược chiều với F3 của tấm (1) và (2) nên sẽ hướng xuống dưới Còn lực K2 sinh ra để cân bằng lực với F3 và ngược chiều với F3 nên sẽ hướng lên trên

 Tấm (3) và (4)kx2

Theo đề bài ta có lực W/2 hướng xuống dưới do đây là trọng lực Lực RR thì hướng lên trên 2 lực này tạo ra một momen uốn nên cần sinh ra cặp lực Kx2 để cân bằng Giả sử tấm (3) sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ nên ta sẽ cần cặp ngẫu lực quay cùng

Do tấm (7) gắn với tấm (5) nên sẽ có lực K3 truyền sang nhưng hướng lên trên ( ngược chiều với tấm 5) Tấm (7) còn liên kết với tấm (6) nên cũng có lực K2 truyền sang hướng xuống dưới Cuối cùng tấm (7) gắn với tấm (3) nên cũng tạo ra các phản lực là RR và KX2 Lúc này RR sẽ hướng xuống và cặp lực KX2 sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bài giảng Kỹ thuật thân vỏ và khí động lực học ô tô – Ts Nguyễn Đăng Tấn

Trang 12

[2] Motor Vehicle Structures: Concepts and Fundamentals – Jason C.Brown, Stan T.Serpento

12

Ngày đăng: 03/05/2024, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan