Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Slides bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

KHOA KINH TẾ ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Khái niệmPhân tích

Khái niệm Phân tích

▪ Chia tách và tổng hợp

o Phân chia các đối tượng nghiên cứu thành cácbộ phận cấu thành để thấy được mối quan hệcấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng nghiên cứu về bản chất

o Tổng hợp các mối quan hệ để nhận xét, đánhgiá và đưa ra đề xuất

1

Trang 2

Khái niệmPhân tích hoạt động SXKD (1)

Phân tích SXKD:

▪ Phân chia các hiện tượng, quá trình và kết quả

kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành;

▪ Sử dụng các phương pháp phân tích để đưa ra

nhận xét, đánh giá những gì đã làm được và đưa ra đề xuất để cải thiện tình hình cũng như phục vụ chocông tác lập kế hoạch, chiến lược… cho tương lai;

Khái niệmPhân tích hoạt động SXKD (2)

Trang 3

Nội dung củaPhân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích quá trình hướng đến kết quả kinh doanh: các chỉ tiêu về kết quả KD: sản lượng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận ;

Phân tích những nguồn lực, các yếu tố có liên quanđến kết quả kinh doanh: lao động, vốn, đất đai, vật tư ;

Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạtđộng SXKD của DN: môi trường kinh doanh;

Đánh giá và đề xuất.

Theo tính chất của chỉ tiêu

Chỉ tiêu về số lượng - phản ánh về quy mô: doanhthu, lượng vốn, chi phí

Chỉ tiêu về chất lượng - phản ánh về hiệu suấtkinh doanh: giá thành đơn vị, tỷ suất doanh lợi, năng suất, đơn giá

Phân loại Chỉ tiêu phân tích (1)

5

Trang 4

Phân loạiChỉ tiêu phân tích(2)

Theo phương pháp tính toán

Chỉ tiêu tuyệt đối: những chỉ tiêu phản ánh kết quảKD trong khoảng thời gian và không gian cụ thể

Chỉ tiêu tương đối: quan hệ giữa các bộ phận trongtổng thể, quan hệ giữa 2 đối tượng độc lập nhau

Chỉ tiêu bình quân: dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệtđối: thu nhập, năng suất bình quân

7

Trang 5

Phân loạiNhân tố cấu thànhchỉ tiêu (1)

Theo tính tất yếu của nhân tố

Nhân tố chủ quan: phát sinh và chi phối bởi DN

Nhân tố khách quan: phát sinh và chi phối ngoàitầm kiểm soát của DN

Theo tính chất của nhân tố

Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô của SX và

Trang 6

Phân loạiNhân tố cấu thànhchỉ tiêu (3)

Theo xu hướng tác động

Nhân tố tích cực: làm ảnh hưởng tốt đến kết quả KD

Nhân tố tiêu cực: làm ảnh hưởng xấu đến kết quả

Các phương pháp phân tích –PP so sánh

Mục đích: xác định mức độ, xu hướng biến động của cácchỉ tiêu.

▪ Chỉ tiêu được chọn làm cơ sở để so sánh: chỉ tiêu gốc▪ Chỉ tiêu được chọn để so sánh với chỉ tiêu cơ sở : chỉ

tiêu phân tích

▪ Kỳ được chọn làm cơ sở để so sánh : kỳ gốc

▪ Kỳ được chọn để so sánh với kỳ cơ sở: kỳ phân tích

11

Trang 7

PP so sánh – Điều kiện so sánh được

Điều kiện so sánh được: các chỉ tiêu phải đồng nhất về:

▪ phương pháp tính toán

PP so sánh – Các kỹ thuật so sánh (1)

Các kỹ thuật so sánh:

▪ So sánh số tuyệt đối:  F = F1- FO

▪ So sánh số tương đối:

▪ So sánh số bình quân: so sánh những chỉ tiêu số

lượng có tính chất đặc trưng chung.

▪ So sánh mức biến động điều chỉnh theo quy mô

chung: là kết quả so sánh của hiệu số giữa trị số kỳphân tích với trị số gốc đã được điều chỉnh theo hệ

Trang 8

15

Trang 9

PP so sánh – Các kỹ thuật so sánh (2)

Mức biến động giữa TH với KH của A được điều chỉnh

được điều chínhtheo quy mô chung

Trang 10

PP so sánh – Các loại gốc (2)

Trang 11

PP so sánh – Các loại gốc (4)

PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (1)

Lựa chọn kỳ gốc

Tài liệu kỳ trướcđánh giá xu hướng biếnđộng thực tế

Các mục tiêu đã dựkiến

đánh giá khả năng hoànthành nhiệm vụ đề raCác chỉ tiêu TB; thông

số thị trường, khẳng định vị thế của DN

21

Trang 12

PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (2)

So sánh qua các năm

Trang 13

PP so sánh – Lựa chọn kỳ gốc (5)

So sánh với ngành

• Tùy thuộc đối tượng thực hiện việc phân tích • Tùy thuộc vào tình hình thực tế

• Tùy thuộc vào khả năng thu thập số liệu 25

Trang 14

PT tình hình QL/Kiểm soát/Hiệu suất sd lương (1)

Ví dụ minh họa: Phân tích tình hình quản lý chi phí lương

Đơn vị: triệu đồng

Việc trả lương cho công nhân như thế nào?

Bảng: Tình hình thực hiện chi phí lương

Đơn vị: triệu đồng

Trang 15

Bảng: Tình hình thực hiện doanh thu

Đơn vị: triệu đồng

PT tình hình QL/Kiểm soát/Hiệu suất sd lương (3)

Bảng: Hiệu suất sử dụng chi phí lương

Trang 16

Mức biến động của tổng quỹ lương giữa thực hiện so với kế hoạch được điều chỉnh theo DT tiêu thụ:

PT tình hình QL/Kiểm soát/Hiệu suất sd lương (5)

Bảng: Tình hình quản lý chi phí lương

Trang 17

PP so sánh – Các hình thức so sánh

Các hình thức so sánh:

▪ So sánh theo chiều ngang: nhằm xác định các tỷ lệ

và xu hướng biến động giữa các kỳ của1 chỉ tiêu(phân tích theo chiều ngang)

▪ So sánh theo chiều dọc: nhằm xác định mối tương

quan giữa các chỉ tiêu trong tổng thể của1 kỳ(phântích theo chiều dọc)

PP so sánh – Các hình thức so sánh

Bảng: Tình hình nguồn vốn của NHĐVT: Triệu đồng

Trang 18

PP so sánh – So sánh theo chiều ngang

Bảng: Biến động nguồn vốn qua các năm tại NHĐVT: Triệu đồng

PP so sánh – So sánh theo chiều dọc

Bảng: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm tại NHĐVT: Triệu đồng

Trang 19

PP so sánh – Tổng hợp các hình thức so sánh Bảng: Tình hình nguồn vốn qua các năm của NH

ĐVT: Triệu đồng

Các phương pháp phân tích – PP biểu đồ

Biểu đồ đường nối (line chart): biểu thị dữ liệu có tínhliên tục.

Biểu đồ bánh/tròn (pie chart): thường biểu thị cơ cấutrong một kỳ Nếu cơ cấu của nhiều kỳ thì không nên sửdụng biểu đồ tròn.

Biểu đồ cột/thanh ngang (column, row chart): có thểbiểu thị dữ liệu gián đoạn

Biểu đồ nến (candle stick chart): thường thể hiện sựbiến động liên tục của một chỉ tiêu.

Biểu đồ Venn: biểu thị sự trùng lắp và sự khác biệtgiữa các chỉ tiêu.

37

Trang 24

PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (1)

Nguyên tắc: TỪ TỔNG QUÁT ĐẾN CHI TIẾT NHẤT CÓ THỂ.

Theo bộ phận cấu thành: giúp đánh giá chính xác bảnchất của chỉ tiêu phân tích

▪ theo ngành nghề/lĩnh vực;▪ theo sản phẩm/dịch vụ▪ chủng loại;

▪ theo nhãn hiệu;

▪ theo đặc điểm hoạt động

Trang 26

PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (5)

Bảng Tình hình tiíu thụ xe theo dòng xe qua câc năm của hêng xe Honda

Trang 27

PP chi tiết – Theo bộ phận cấu thành (7)

Bảng: Tình hình nguồn vốn theothời hạn

ĐVT: Triệu đồng

Bảng: Tình hình nguồn vốnngắn hạntheo khu vực kinh tếĐVT: Triệu đồng

Trang 28

PP chi tiết – Theo thời gian (1)

Theo thời gian:

▪ thấy được tính chu kỳ, xu hướng biến động qua

thời gian của chỉ tiêu;

▪ phục vụ công tác lập kế hoạch;▪ giúp điều chỉnh quá trình tác nghiệp;

▪ thông thường biểu đồ được sử dụng để phân tích

PP chi tiết – Theo thời gian (2)

Trang 29

PP chi tiết – Theo thời gian (2)

PP chi tiết – Theo thời gian (3)

Trang 30

PP chi tiết – Theo địa điểm (1)

Theo địa điểm KD: giúp đánh giá khả năng quản lýtừng khu vực hoặc từng thị trường KD.

▪ địa giới hành chính▪ nội địa vs quốc tế

PP chi tiết – Theo địa điểm (2)

Trang 31

PP chi tiết – Theo đặc điểm khách hàng (1)

Theo đặc điểm khách hàng: hiểu về đặc thù kháchhàng nhằm phục vụ công tác sản xuất, quảng bá,

Trang 32

PP chi tiết – Theo đặc thù nội bộ đơn vị (1)

Theo đặc thù nội bộ đơn vị: đánh giá khả năng quảnlý lao động, hiệu suất lao động, phục vụ công táckhen thưởng, đề bạt…

▪ đặc điểm nhân viên: giới tính, kinh nghiệm,

chuyên môn, chủng tộc…

▪ cấu trúc đơn vị: theo cơ cấu tổ chức, sản

xuất-ngoài sản xuất; sản xuất-tiêu thụ-quản lý

PP chi tiết – Theo đặc thù nội bộ đơn vị (2)

Bảng Biến động lao động theo bằng cấp chuyín môn

Trang 33

PP chi tiết – Theo đặc điểm nhà cung cấp (1)

Theo đặc điểm nhà cung cấp: phục vụ cho công tácphân tích nội bộ: lập kế hoạch đầu vào, công tác hậucần…

Nên kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết cùng nhau

PP chi tiết – Theo đặc điểm nhà cung cấp

Theo đặc điểm nhà cung cấp: phục vụ cho công tácphân tích nội bộ: lập kế hoạch đầu vào, công tác hậucần…

▪ địa bàn

▪ nội địa vs nhập khẩu

▪ cơ cấu nguyên vật liệu, linh kiện▪ …

65

Trang 34

PP chi tiết – Lưu ý

Nên kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết cùng nhau

PP chi tiết – Kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết (1)

Trang 35

PP chi tiết – Kết hợp nhiều tiêu chí chi tiết (2)

Các phương pháp phân tích – PP cân đối

Phương pháp phân tích cân đối.

▪ Hữu dụng trong công tác lập kế hoạch, dự toán…▪ Các mối quan hệ cân đối thường thấy: bảng cân đối

kế toán; kế hoạch thu – chi; nợ ngắn hạn – tài sản ngắnhạn; tài sản nhạy lãi - nguồn vốn nhạy lãi…

Vốn luân chuyển ròng (NWC) = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

69

Trang 36

Phân tích nhân tố thuận- PP thay thế liên hoàn (1)

Phân tích chỉ tiêu tổng hợp sau đó mới phân tích cácnhân tố hợp thành nó

Chỉ áp dung khi các nhân tố tạo ra chỉ tiêu có mối quanhệ tích số hoặc thương số với nhau.

71

Trang 37

PP thay thế liên hoàn (2)

Các nhân tố có quan hệ dạng tích sốChỉ tiêu được thể hiện:

➢ Bước 3: lần lượt thay thế giá trị kỳ gốc bằng các giá

trị kỳ phân tích cho từng nhân tố

Trang 38

PP thay thế liên hoàn (4)

➢ Bước 4: xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến

PP thay thế liên hoàn (5)

➢ Nguyên tắc đánh giá khi sử dụng PP thay thế liên hoàn:

Trang 39

PP thay thế liên hoàn (5)

Ví dụ: Có tài liệu chi phí vật liệu tại một DN như sau:

Khoản mụcKế hoạch Thực hiệnSố lượng SP (cái)1.0001.200Mức tiêu hao VL/sp (kg)109,5

PP thay thế liên hoàn (6)

+ Tổng chi phí vật liệu thực hiện:

Trang 40

PP thay thế liên hoàn (7)

+ Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố:

PP thay thế liên hoàn (8)

Các nhân tố có quan hệ dạng thương số.▪ Chỉ tiêu có thể được thể hiện:

b x c

▪ Phương pháp phân tích giống như trên, chỉ khác bước 4:- Bước 4: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

đến đối tượng phân tích

79

Trang 41

PP thay thế liên hoàn (9) Xác định mức ảnh hưởng:

Trang 42

PP thay thế liên hoàn (11)

Ưu điểm:

– Đơn giản, dễ tính toán và dễ hiểu

Nhược điểm:

– Các nhân tố phải có quan hệ với chỉ tiêu phân tích

theo mô hình tích số hay thương số

– Các nhân tố phải quan hệ tuyến tính với chỉ tiêu

phân tích

– Khi xác định đến nhân tố nào đó, ta phải giả định

các nhân tố khác không thay đổi.

– Rất khó trong việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ

lượng đến chất

– Độ tin cậy chỉ tương đối.

Phân tích nhân tố nghịch

Phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu tổng hợp, sau đó mới tiến hành phân tích các chỉ tiêu tổng hợp.

Thích hợp với hoạt động KD theo cơ chế thị trường, phục vụ CN hoạch định nhằm dự báo tình hình biến động của thị trường.

➔ cơ sở đề ra mục tiêu kế hoạch cho tương lai.

83

Trang 43

Phương pháp thống kê mô tả (descriptive statistics)

Mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được.

Thống kê mô tả được chia thành đo lường xu hướng tậptrung và xu hướng phân tán của dữ liệu trong một mẫu.

Các chỉ tiêu thường được sử dụng (đối với các biến liên tục)

▪ giá trị nhỏ nhất (min.)▪ giá trị lớn nhất (max.)▪ giá trị trung bình (mean)▪ độ lệch chuẩn (std dev./SD)▪ giá trị trung vị (median)▪ giá trị yếu vị (mode)

Trang 44

Thống kê mô tả (descriptive statistics)

Đối với các biến không liên tục, khi mô tả đặc điểm mẫunghiên cứu, chúng ta thường sử dụng tần suất và tần số

Phương pháp bảng chéo (cross tab)

nhằm kiểm định mối liên hệ giữa các biến định tính với

Trang 45

Phân tích định lượng

Phân tích hồi quy:

▪ tuyến tính: OLS

▪ phi tuyến: Logit, Probit…

Chuỗi thời gian (time series)….

Phân tích định tính

Phân tích dựa trên tình huống (Case studies)

Phỏng vấn chuyên sâu (in-depth interviews)

Quan sát hòa nhập (Participant observations)

Thảo luận nhóm tập trung (Focus groups)

89

Trang 46

Tổ chức công tác phân tích

Do một bộ phận trực thuộc ban giám đốc chịu trách nhiệm.

Do nhiều bộ phận khác nhau thực hiện tuỳ thuộc vào chức năng và trách nhiệm được phân bổ.

THẢO LUẬN

91

Trang 47

PHÂN TÍCH

CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Phân tích tài chính DN • Nội dung:

– Phân tích tình hình biến động của các Báo cáo TC – Phân tích thông qua các tỷ số tài chính

• Các tài liệu sử dụng:

– Bảng cân đối kế toán

– Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD – Bảng lưu chuyển tiền tệ

– Thuyết minh các báo cáo tài chính – Các chỉ tiêu bình quân của ngành

1

Trang 48

II.Ðầu tư tài chính ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác

3

Trang 49

III Bất động sản đầu tư IV Tài sản dở dang dài hạn V Đầu tư tài chính dài hạn VI Tài sản dài hạn khác

Trang 50

Bảng lưu chuyển tiền tệ

Gồm 3 phần

• Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh• Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

• Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Phân tích các báo cáo tài chính (1)- CĐKT BIBICA

Trang 53

Phân tích các tỷ số tài chính • Một số vấn đề cần lưu ý”

–- Cân đối kế toán: mang tính thời điểm

– Báo cáo kết quả hoạt động SXKD Báo cáo lưu chuyển tiền

tệ: mang tính thời kỳ

– Tính 2 mặt của các tỷ số tài chính

– Đánh giá các tỷ số tài chính: với công ty cùng ngành có quy mô tương đương hoặc/và tỷ số của ngành

– Cách thiết lập một tỷ số tài chính – Cách tính Chỉ tiêu bình quân – Năm tài chính: 365 ngày

Các tỷ số về Khả năng thanh toán (1)

𝑇ă𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

1 Tỷ số thanh toán hiện hành (Current ratio - 𝑹𝑪)(tỷ số thanh toán ngắn hạn/tỷ số lưu động)

13

Trang 54

Các tỷ số về Khả năng thanh toán (2) 2 Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio -𝑹𝑸)

𝑻𝑺𝑵𝑯 − 𝑯𝑻𝑲 − 𝑻𝑺𝑵𝑯 𝒌𝒉â𝒄 (𝑳𝒐ạ𝒊 𝑨, 𝒎ụ𝒄 𝑰 + 𝑰𝑰 + 𝑰𝑰𝑰) 𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

3 Tỷ số thanh toán tức thời (Acid ratio-𝑹𝑨)

𝑻𝒊ề𝒏 𝒗ă 𝒕ươ𝒏𝒈 đươ𝒏𝒈 𝒕𝒊ề𝒏 + Đầ𝒖 𝒕ư 𝑻𝑪𝑵𝑯 (𝑳𝒐ạ𝒊 𝑨, 𝒎ụ𝒄 𝑰 + 𝑰𝑰) 𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏

Các tỷ số Quản lý tài sản (1)

1 Vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover-𝑻𝑰)

Trang 55

Các tỷ số Quản lý tài sản (2)

3 Vòng quay khoản phải thu (Receivable turnover-𝑻𝑹)

Tài sản cố định

• TSCĐ hữu hình: thỏa mãn đồng thời 4 yếu tố sau

▪ Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó

▪ Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy ▪ Có thời gian sử dụng trên 1 năm

▪Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên

Các tỷ số Quản lý tài sản (3)

17

Trang 56

Tài sản cố định:

• Nhà cửa, vật kiến trúc, nhà xưởng • Thiết bị, máy móc

•Kho, cửa hàng, trại, trạm • Phương tiện vận chuyển • Tài sản cố định trong quản lý

•Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho SP • …

Các tỷ số Quản lý tài sản (4)

Tài sản cố định thuê tài chính

• Là TSCĐ doanh nghiệp thuê tài chính

• Khi kết thúc hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại hoặc tiếp tục thuê theo điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng

• Tổng giá trị thuê ít nhất phải tương đương với giá trị TS đó tại thời điểm ký hợp đồng

Các tỷ số Quản lý tài sản (5)

19

Trang 57

Tài sản cố định

• TSCĐ vô hình:

▪ Không có hình thái vật chất

▪ Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

▪ Thể hiện một lượng giá trị được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình

▪Ví dụ: quyền phát hành, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả

▪ Xem thông tư 45/2013/TT-BTC

Các tỷ số Quản lý tài sản (6)

5 Vòng quay vốn lưu động (Current assets turnover -𝑻𝑪)

Các tỷ số Quản lý tài sản (7)

6 Vòng quay vốn cố định (Fixed assets turnover -𝑻𝑭)

7 Vòng quay vốn (Total assets turnover -𝑻𝑨)

Trang 58

Các tỷ số về Nguồn vốn (1)

1 Tỷ suất nợ (Debt ratio -𝑹𝑫)

Mối quan hệ giữa hai tỷ suất này? Tỷ suất nào cao là tốt?

Các tỷ số về Nguồn vốn (2)

3 Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt on Equity ratio -𝑫/𝑬)

𝑵ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả 𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ở 𝒉ữ𝒖

𝑻ă𝒊 𝒔ả𝒏 𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ở 𝒉ữ𝒖

4 Số nhân vốn chủ sở hữu (Equity Multiplier -𝑴𝑬)* Các tỷ số đòn bẩy tài chính (Financial leverage ratios)

23

Trang 59

Các tỷ số về Nguồn vốn (3)

5 Tỷ số thu nhập đảm bảo lãi vay (Times Interest Earned-𝑻𝑰𝑬)

Earnings before Interest and Taxes

Earnings before Interest, Taxes, Depreciations and Amortizations

Các tỷ số về Khả năng sinh lời (1)

1 Tỷ suất lãi gộp/Biên lãi gộp – Gross profit margin (GPM)

𝑬𝑩𝑰𝑻 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖

3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Returns on Sales -𝑹𝑶𝑺)

𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế

2 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động/Biên lợi nhuận hoạt động(Operation profit margin-𝑶𝑷𝑴)

𝑳ê𝒊 𝒈ộ𝒑 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖

25

Trang 60

Các tỷ số về Khả năng sinh lời (2)

4 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (Returns on Assets -𝑹𝑶𝑨)

Trang 61

Các tỷ số giá thị trường (1)

✓ Cổ phiếu thường/phổ thông (common stock)✓ Cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)

✓ Cổ phiếu thường bình quân đang lưu hành✓ Cổ phiếu quỹ

29

Trang 62

Các tỷ số giá thị trường (2)

1 Thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earnings per share-𝑬𝑷𝑺):

+ Nếu công ty chỉ có cổ phiếu thường

+ Nếu công ty có cổ phiếu thường và CP ưu đãi

𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế

𝑺ố 𝑪𝑷 𝒕𝒉ườ𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖đ𝒏 đ𝒂𝒏𝒈 𝒍ư𝒖 𝒉ă𝒏𝒉

𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế − 𝑪ổ 𝒕ứ𝒄 𝑪𝑷 ư𝒖 đê𝒊 𝑺ố 𝑪𝑷 𝒕𝒉ườ𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖đ𝒏 đ𝒂𝒏𝒈 𝒍ư𝒖 𝒉ă𝒏𝒉

Các tỷ số giá thị trường (3)

2 Cổ tức mỗi cổ phiếu (Dividend per share-𝑫𝑷𝑺)

3 Giá/Thu nhập (Price on Earning per share-𝑷/𝑬)

4 Giá thị trường/Giá sổ sách (Market value on Book value−𝑴/𝑩)

Ngày đăng: 04/05/2024, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan