di cư không an toàn của người lao động tại khu cư trú bất quy tắc nghiên cứu trường hợp tại phường phúc xá quân ba đình thành phố hà nôị

154 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
di cư không an toàn của người lao động tại khu cư trú bất quy tắc nghiên cứu trường hợp tại phường phúc xá quân ba đình thành phố hà nôị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HÀ NỘI – 2017

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI

***

LÊ QUÝ DƯƠNG

DI CƯ KHÔNG AN TOÀN CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG TẠI KHU CƯ TRÚ BẤT QUY TẮC(Nghiên cứu trường hợp tại Phường Phúc Xá –

Quân Ba Đình – Thành phốHàNôị)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 2

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI

***

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

DI CƯ KHÔNG AN TOÀN CỦA NGƯỜI LAOĐÔ

(Nghiên cứu trường hợp tại Phúc Xá-Ba Đình -HN)

Tên sinhviên:LÊQUÝDƯƠNG Mã sinhviên:586159

Ngànhđào tạo:XÃ HỘI HỌCLớp: K58 XHHNiênkhóa:2013 –2017

Giảng viên hướng dẫn: GS.TS ĐĂNG CẢNH KHANH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận này được thực hiện một cách nghiêmtúc,trung thực bằng nỗ lực nghiên cứu của chính tác giả, không gian lận, khôngsao chép từ các tài liệu khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của toàn bộ nội dungkhóaluận tốt nghiệp

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lê QuýDương

Tôi xingửilờiđăcbiêt

LỜI CẢM ƠN

cảmơnđếnGS.TSĐăn g Cảnh Khanh, thầy đãhướngdâ

nvàchỉbảotân tìnhcho tôivềmătýtưởng, phương pháp nghiên cứu,vềcáchviếtcũngnhưtruyềncảmhứngchotôiđểthưchiê

nnghiên cứu này.Tôi xingửilờiđăcbiê

ntôi trongviêc xửlýsốliêuvàcách viết nghiên cứu này.Tôi xingửilờiđăcbiê

ntôi trongcáchviếtvàsửacáclôikỹthuât cho nghiên cứu.Tôic u ̃ngx i n gửilờiđăcbiê

tcảmơnđếncácbansinhviên:NguyênCôngThànhlớpK59XHHB,ĐoànThuPhươnglớpK59XHHB,TrầnThị Ngoc

Ánh lớp K59XHHB, Lê Thi ̣Châu lớp K59XHHB vàTrần Ngoc Mai K58XHH đãgiúpđỡtôitrongquátrìnhthuthâpsố liêu.

Trang 4

NôngNghiêp Viêt

Nam, cung cấp cho tôi

nnghiên cứu này.

Tôi cũng xingửilờicảmơn chânthànhđếnUBNDphườngPhúcXá,đếnbáctổtrưởng tổdânphốsố7- Cum 2PhườngPhúcXávàđếnnhữngngườiđãthamgiatrảlờiphỏngvấntrongquátrìnhthưchiê

nnghiên cứu này.

Trang 5

Di cư hiện nay là một hiên tượng phổ biến trên thế giới và cũng là một thước đomức độ năng động của xã hội Tuy nhiên trong sự vận độngấylại ẩn chứa những rủi rovà tồn tại trong mọi mặt của đời sống những người lao động di cư Vậy dưới góc độxãhộihọc,tínhkhôngantoàntrongdicưđượcbiểuhiệndướinhưthếnào.Nhữngnhân tố nào tác động đến nó Sửduṇ g các phương pháp điṇ h tính của xãhôiho

cvàcôngtácxãhôi tiến hành trên môt nhóm cụ thể và mang tính đại diện về tính không antoàn là những NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc, nghiên cứu này hướng vào viêc tìmhiểucácyếutốkhông antoàntrongloai 3hoat đôṇ g chính của NLĐDC: Công viêc ̣ ,sinh hoaṭ cánhân, vàhoaṭ đôṇ g chăm sóc sức khỏe.

Từkhóa : Di cư, không an toàn, khu cư trúbấ t quy tắ c.

Trang 6

1.3 Đốitươn g,kháchthểvàpham vi nghiêncứu 3

PHẦN II TỔNG QUANTÀILIỆU 5

2.1 Lýthuyếtnền 5

2.1.1 Quanđiểmvềhànhđôn g xãhôi củaMaxWeber 5

2.1.2 Khung nghiêncứu antoànconngườicủaLiênHơp Quốc 6

Trang 7

3.1 Chọn điểmnghiêncứu 173.2 Phương pháp thu thậpthôngtin 18

Trang 8

3.2.1 Thu thập thông tinthứcấp 18

3.2.2 Thu thập thông tinsơ cấp 18

3.3 Phương pháp phân tích và xử lýsố liệu 19

3.4 Khungphântích 19

4.1 Hoaṭđôṇg kinhtếởchợLongBiênvàchân dungcủaNLĐDC 21

4.1.1 BốicảnhkinhtếcủachợLongBiên 21

4.1.2 Chân dung xãhôi nhữngngười laođôn g di cưởchợLongBiên 25

4.1.3 Môt ngàylàmviêc củaNLĐDCởchợLongBiênvànhân xét 33

4.2 Không antoàntrong côngviêc 38

4.2.1 Khuânvácthuê –nhữngngườicông nhân khônghơp đồng 39

4.2.2 Bánhoaquảrong,môt côngviêc buônbánbấpbênh 44

4.3 Nhữngrủiro trongđiềukiên sinhhoaṭ 48

4.4 Những điềukiên chămsócsứckhỏe 56

PHẦN5:KẾTLUÂN 62

TÀI LIỆU THAMKHẢO 64

PHỤLUC 66

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

ghàngnhâp vàochợLongBiênướctínht h e o ngày 23Bảng4.2Nghềnghiêp vàthunhâp của người laođôn gtrướcvàsaudi cư 28Bảng4.3Giớitínhđộtuổivàmăṭhàngkinh doanhcủangườibánhàngrong 31Bảng4.4 Tỉlệbao lư

c củachủsửdun g laođôn gvớingườikhuânvácthuê 43Bảng4.5 ĐiềukiênnhàởcủaNLĐDC 51Bảng4.6Giátiềnphòngtrọvàđiênnướ c 55Bảng4.7Hiên tươ

n g chơicờbac củaNLĐDC 59

Trang 10

DANH MỤC HỘP

4.1 SốNLĐDC trênđia bànquanh khuchợLongBiên 24Hôp

4.2 ĐăngkýbiểnsốxekéoởchợLongBiên 254.3 Mứcgiágánhvácthuê 27Hô

p 4.4 Tínhchấtđơngiảncủaviêc làmkhuânvácthuê 28Hô

p 4.5 Đánhgiávềviêc làmbốcvácthuêcủaNLĐDC 30Hô

p 4.6 Nguyên nhân di cưcủanhữngngườibánhàngrong 32Hô

p 4.7 Ảnhhưởngcủacôngviêc lênsứckhỏecủangườikhuânvácthuê 40Hô

p 4.8 Tainan trong laođôn gmàngườikhuânvácthuêgăp phải 41Hô

p 4.9 Cáchgiaodic ̣hgiữangườikhuânvácthuêvàngườisửduṇglaođôṇg 42Hô

p 4.10 Xungđôṭtrongcaṇhtranhviêc làm giữa nhữngngườikhuânvácthuê 43Hô

p 4.11 Áplưc bánhàngcủanhữngngườibánhoaquảrong 44Hô

p 4.12 Sựbấpbênh trong côngviêc kinh doanh của người bán hàng rong 46Hô

p 4.13 Nỗi lo bịxửphaṭvàtic ̣h thuhànghóacủangườibánhàngrong 47Hô

p 4.14 Nhân xétvềđiềukiên nhàởcủaNLĐDC 53Hô

p 4.15 Khunhàvệsinhchungvànhữngnguycơlâynhiêm bêṇhtâṭ 54Hôp

4.16 Nguồnnướcsinhhoaṭkhôngđảm bảovệsinh 554.17 ThóiquenchữabêṇhcủaNLĐDC 57

Trang 11

ĐDC

Trang 12

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH

Biểu đồ 2.2 Lý do không sử dụng thẻ BHYT đểkhámbệnh 12

Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ nam giới hút thuốc lá và rượu bia theo tình trạngdicư 13

Ảnh4.2.Nhữngngườibốcvácthuêtụtâp quanh xehàngchờnhân viêc ̣ 26

Ảnh 4.3 Khu vưc sinhhoaṭcủaNLĐDCởchợLongBiên 49

Ảnh4.4MôtcănphòngtrọcủaNLĐDC 52

Trang 13

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 14

1.1 Đăt

Di cư hiện nay là một hiên tượng phổ biến trênthế giới và cũng là một thước đo mức độ năng độngcủa xã hội Ở Việt Nam, cùng với quá trình côngnghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ thì hiệntượng di cư như một hệ quả tất yêu của quá trình nàycũng có xu hướng ngày càng tăng mạnh và dự báo sẽcòn tiếp tục tăng (Tổng cục thống kê, 2011) Di cưkhông chỉ góp phần tăng phúc lợi và an sinh cho ngườidi cư thông qua việc tạo thu nhập cao và đa dạng hóasinh kếmàđối với sự phát triển: Di cư vừa là độnglực thúc đẩy lại vừa là kết quả của sự phát triển kinhtế xã hội cả ở nơi xuất cư và nơi nhập cư Ở nơi xuấtcư, tác động dễ nhận thấy nhât là thông qua các khoảntiền gửi về của người di cư Đối với nơi nhập cư , di cưgiúp đáp ứng nhu cầu lao đông , thúc đẩy các hoạtđộng thương mại kinh tế và dịch vụ phat triển (LêBạch Dương andNguyễn Thanh Liêm, 2011) Tuynhiên trong sự vận động ấy lại ẩn chứa những rủi ro vàtồn tại trong mọi mặt của đời sống những người lao

tỷ lệ thất nghiệp của người lao động 15 tuổi trở lên Theomôt

báo cáo củaOXFAM (2015)một bộ phận đáng kể trong số nhữngngười lao động di cư có công việc thiếu ổn định, bấpbênh, đặc biệt là trong khu vực phi chính thức Báocáo này cũng cho thấy những con số đáng báo động

Trang 15

gtiếpcậnansinhxãhộicủangười dicưnhư : Vềgiáodục:21,2%sốtrẻem6-14tuổitheochamẹdicưkhô

tế công Theo một nghiên cứu khác củaAction Aids(2011)trênđốitượng nữ NLĐDC cũng cho thấy: ngoàisự khó khăn trong tiếp cận an sinh xã hội, họ cũng phảiđối mặt với nguy cơ tổn thương trong các khía cạnh về: Điều kiện sinh hoạt (nhà ở, điện nước), sinh hoạt vănhóa và hòa nhập cộng đông Thực trạng này đặt ra câuhỏi: làm thế nào chúng ta có thể phát huy những điểmtích

cực,hạnchếrủirotrongcuộcsốngcủanhữngNLĐDCđểhọcómộtcuộcsống

Trang 16

an toàn và yên tâm làm việc, thông qua đó tạo thêm động lực cho sự phát triển kinhtế xã hội của đất nước.

Ngoàira,đề tàichon điểmnghiêncứulàmôt khu cư trúbất quy tắc, haycònđươc go

i làkhu ổchuôṭ Khu ổchuôt làmôt hiên

trongđócóítnhất550triêu người đangsốngtrong khuổchuôt ởchâu ÁtrongđócóViêt Nam (UN-HABITAT, 2003) TheoWasantha Subasinghe (2015),nhữngkhuổchuôt làmôt trongnhữnghiên tươ

n gđôc đáo nhất của thế giới khimàmăc dùnằmtronglòng cácthànhphốlớnvàhiên đa

i thìkhuổchuôt lai lanhững nơi màđiều kiên sinh hoat vâ

t chất cũng như tinh thần tồi tàn nhất machúng ta cóthểtìm thấy trên thế giới này Như vâỵ , viêc nghiên cứu các khíacaṇh không antoàntrongđờisốngcủaNLĐDC trongbốicảnhcủamôt khu cưtrúbất quy tắc chắc chắn sẽmang lai những kếtquảcóýnghia không chỉđốivớiviêc hỗtrợđờisốngchocánhânnhữngNLĐDCmàcòncóýnghia đối vớiviê

c quy hoac ̣ h vàphát triển đô thi ̣bền vững của Viêṭ Nam.

Măt khác, trên khía cạnh học thuật: cho đến nay các nghiên cứu về di cưtrên thế giới và ở Việt Nam hiện nay là rất nhiều Tuy nhiên với chủ đề nghiên cứulà khía cạnh không an toàn trong đời sống của người di cư thì lại còn rất mới.Trong các nghiên cứu, tính không an toàn mặc dù có được đề cập đến:Action Aids(2011),Lê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm (2011),UN(2010),OXFAM(2015) song lại không phải là chủ đề chính cũng như rất ítcác

Trang 17

nghiên cứu được tiến hành trên một trường hợp cụ thể Măt khác, hầu hết cácnghiêncứucóliênquanđếnvấnđềkhôngantoàntrongdicưlaịđươctiêń hànhbằngcácphươngphápđiṇhlươn g vàthống kê trong khi trên thưc tế những rủiroấylaịbắtnguồntừnhữngnguyênnhâncũngnhưbiểuhiêndướicáchinh̀ thức

Trang 18

vôcùngđadaṇgmànhiềukhibằng cácphươngphápđiṇh lương khuâncứng

chúng ta khócóthể mô tảmôt cách chi tiết cũng như đúng bản chất của vấn đề.

tàisẽsửduṇgcácphươngphápnghiêncứuđiṇhtínhvàđượctiếnhànhtrênmôtnhómcụthểvềsựkhôngantoànlànhững NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc Đề tài này sẽ làm rõnhững câuhỏi:Sư khônga n t o à n t r o n g d i c ư đ ượ cb i ể u h i ệ n n h ư thến à o ?C ơ chếđằngs a u của

nhữngbiểuhiênđóvàvàliệu chúng ta có thể làm gì để tăng mức độ an toànchođời sống của những NLĐDC?

1.2 Mu

ctiêu nghiên cứu

Phânt i ́chnhữngk h i ́acaṇh khônga n t o à n t r o n g c u ộ c s ố n g c ủ a n h ữ n g

NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc ( Nghiên cứu trường hợptaiĐ ì n h - H à N ộ i )

ng,kháchthểvàphamvi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Các biểu hiện của tính không an toàn trong đời sống của NLĐDC tại khu Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội.

Khách thể nghiên cứu

+ NLĐDC sinh sống trong khu cư trú bất quy tắc tai

phường Phúc Xá–Ba Đình –HàNôị Đơn vip Phạm vi nghiên cứu

Trang 19

hân tích : Cánhân.

Phạm vi không gian :Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn khu Phúc

Xá- Ba Đình – Hà Nội.

Trang 20

Phạm vi nôi dung vấn đề nghiên cứu :Đề tài tập trung vào phân tích các

yếu tố rủi ro trong các mặt của đời sống NLĐDCtâp

trungvàorủiro trongc ô n gviêc ̣, trongđiềukiên sinhhoaṭvàđiềukiên chăm sóc sức khỏe.

Phạm vi nhóm đối tượng :Nhóm đối tượng là NLĐDC từ nông thôn ra Hà

Nội để làm ăn.

Phạm vi thời gian :Với khách thể nghiên cứu là những người đã sinh sống

và làm việc 1 tháng trở lên trên địa bàn nghiên cứu , với các số liệu thực địa thứcấp : trong vòng 10 năm trở lại đây (2006-2016).

Vớimôt khoảngthờigianthưc hiê

n cóhan , kiến thức vàkỹnăng củangườinghiêncứucònhan chếvàdođăc điểm của đề tài nghiên cứu làởmôtkhuvưc cư trúbất quy tắc thìviêc thuthâp vàphân tíchsốliêu gă

nhiều khokhănvìsựphứctap trong các mối quan hê ̣xãhôi ởđây Dovây sẽkhông tránhkhỏicónhữngthiếusótt r o n g quátrình nghiêncứuvàđôi khi vươt rangoài

m vicủamôt khóaluân ởmứcđộsinhviên.Songtácgiảvân hi voṇ g nhữngkết quảnghiên cứu của đề tài này cóthể góp phần gơi mởcho các nghiên cứutiếptheovàcũng

trởlai vấnđềnàymôt cách nghiêm túc hơn trong

2.1 Lý thuyếtnền

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.1 Quanđiểmvềhànhđôn gxãhôi của Max Weber

Max Weber xemxét4loai hànhđôn g xãhôi cơ bản, chúng cóthể đươcphânloai theo phươngthứcđiṇhhướng.Loai đầutiênnhấnmaṇhđếnmôt mứcđộtốiđahóalơi íchthưc tiê

n cơbản,cácphươngtiên cótínhhơp lýđươc lưachon

Trang 21

bở inhữngcânnhắccụthể,tứclàkhảthinhất,íttốnkémnhấtvànhanh

nhất để đat đươc

t chuỗi các hoat đô

n g,cáchthứcđươc tínhtoánnhằmmuc đích duynhấtlađểđat đươ

c tiêu màđơn giản làkích hoat các xu hướng thường xuyên(Max Weber, 1965).

Đề tài sửduṇ gcáchtiếpcân hànhđôṇg xãhôi của Max Weber để phântích môtsốhànhvicủanhữngcánhânsốngt r o n g k h u c ư trúbấtquytắc,gia

Trang 22

thuyếtđưaralàhànhvicủacáccánhânđươcđiṇhhướ ngbở inhữngsựhàilòngtức thìhơnlànhữngmongđơi đa

c tiêu trong tương lai hoăc cánhânvớ igiátrị,tháiđộvàkhátvon g nhưng các hoat đôṇgdiê

n ra trên cơsởhoàntoànkhông cokhảnăngthưc hiê

n chúng,điềunàydân đếnnhữngsựsuygiảmnănglưc vàcáchànhvicưc đoan.Vềmăt xãhôị,đólàmôt thư

c hành lối sốngvới các tiêu chuẩn vàgiátri ̣riêng, thưc hành chăm sóc sức khỏe vàcác hành vilêc ̣hchuẩnđươcx

Khung nghiên cứu này bao gồm các yêu tố

Các loaị an toànNhữngrủirocụthể

An toàn kinh tế Nghèo , thất nghiệp, sinh kế bấp bênh.

An toàn sức khỏe các bệnh truyền nhiễm, thực phẩm không an toàn, suy dinh dưỡng,t h i ế u t i ế p c ậ n

với chăm sóc y tế cơ bản

Trang 23

An toàn môi trường Suyt h o á i môi trường, suyt h o á i tàinguyên, thiên nhiên thiên tai, ô nhiễm.An toàn cá nhân Bạo lực thể chất, tội phạm, khủng bố, bạo

lực gia đình, trẻ em lao động.

An toàn cộng đồng Căng thẳng với cộng đồng xung quanhdựa trên yếu tố sắc tộc, vùng miền, giớiTheokhungnghiêncứutrên,“Khôngantoàn”đươchiêủ làcácmốiđedo

a vàcảnhữngphảnứng khigiải quyếtnhữngbấtan.Chúngđươc kết nối vớinhau theo môt hiê

u ứng domino:Nhữngmốiđedoa này làm nảy sinh nhữngmốiđedoa khác.Vídụ:Thấtnghiêp ta

o ra đedoa về an toàn kinh tế vàmătkháccũngđedoa đếnantoànlươngthưc (Đói,khát).Haybao lư

thể chất cothểlàmchomôṭngườimấtkhảnăng laođôṇgvàđedoađếnantoànkinhtếcủaho.

Ápdun g vào đề tài, khung nghiên cứu này sẽđươc sửdun g như môth êquychiếuđểx e m xétcácrủir o t r o n g c ô n g viêc ̣,tro ng điềukiên sinh hoat vađiềukiên chăm sóc sức khỏe sẽảnh hưởng đến măt an toàn nào của đời sốngNLĐDC Tuy nhiên vìđơn vi ̣phân tíchlàcán h â n n ê n k h u n g nàysẽđươcrútgo

n thành 4 chiều caṇ h là: An toàn kinh tế, an toàn lương thưc ̣ , an toàn cánhânvàan toàn sức khỏe.

2.2 Các nghiên cứu liênquan

Các nghiên cứu đề cập đến khía cạnh không an toàn trong đời sống củangười LĐDC ở Việt Nam chủ yếu mang tính mô tả dưới dạng các nguy cơ và

những rào cản trong tiếp cận an sinh xã hội.CũngcókháítcácnghiêncứuvềNLĐDCởnhữngkhu cưtrúbấtquytắc.Có thể tạm chia

Trang 24

các yếu tố này thành hai nhóm: Nhóm yếu tố khách quan và nhóm các yếu tốchủquan.

2.2.1 Nhóm các yếu tố kháchquan

Nguy cơ từ môi trường làm việc

Các nghiên cứu về di cư ở Việt Nam đều thống nhất rằng động lực kinh tế làđộng lực chủ yếu (chiếm khoảng 80%) Người di cư vì không hài lòng với côngviệc và mức thu nhập ở quê hương và hy vọng sẽ có nhiều cơ hội việc làm tốt hơnở điểm đến Tuy nhiên, không phải lúc nào những người di cư cũng tìm được mộtcông việc tốt và trong nhiều trường hợp , chính môi trường công việc lại là mộtyếu tố nguy cơ đối với sức khỏe hay thậm chí tính mạng của họ.

TheoLê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm (2011)công việc có người dicư tham gia nhiều nhất là làm trong các nhà máy, xí nghiệp, lao động tay chân thuêmướn hàng ngày và dịch vụ tư nhân: chiếm 44,6%, 30,7% và 12,6% số người dicư.

Với nhóm làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, yếu tố nguy cơ sức khỏechủ yếu đến từ cường độ làm việc cao, bạo lực tinh thần và chất lượng của nhữngbữa cơm ca Ví dụ như ở 2 KCN ở Yên Phong và ở Quế Võ tỉnh BắcNinh,côngnhânphảilàmtăngcakháthườngxuyên,trungbình4tháng/năm,

Trang 25

mỗi lần tăng ca tương đương với thêm 4 giờ ngoài 8 giờ làm việc của ca chính, ởmột số nhà máy còn xảy ra tình trạng ép sản lượng làm căng thẳng thêm cường độlàm việc Nghiên cứu của (Action Aids, 2011) cho kết quả khảo sát là có đến gần50% đối tượng nữ công nhân bị mắng chửi tại nơi làm việc là một vấn đề đáng chúý Việc bị mắng chửi thường mang tính xúc phạm nhân phẩm và thường xày ratrong những trường hợp làm sai, làm hỏng hay đi muộn và đi kèm với đó là trừlương hoặc cắt phụ cấp và thưởng.

Ngoài ra, những bữa cơm ca ở các nhà máy xí nghiệp cũng đang là một nguycơ trực tiếp ảnh hưởng đên sức khỏe của người lao động di cư Tuy chưa có mộtđiều tra trên phạm vi rộng để đánh giá chất lượng của những suất ăn công nghiệpnày song những vụ ngộ độc vì những suât cơm ca liên tiếp xảy ra trong thời giangần đây :Vụ hơn 150 công nhân công ty may Nienshing (Thái Bình) ngộ độc saukhi ăn cơm hộp vào bữa trưa (1/6/2014), hơn 1000 công nhân một công ty KCNVSIP Hải Phòng có dấu hiệu ngộ độc sau khi ăn cơm trưa (28-12-2015), hay vụthức ăn trưa có dòi tại một công ty dệt may ở Tp.HCM (16.7.2016) … Đã cho thấytình trạng báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm của những bữa cơmnày.

Với nhóm những người di cư tự do làm việc trong khu vực phi chính thức,nguy cơ lại đến từ chính điều kiện công việc của họ Thứ nhất là về hợp đồng laođộng, nghiên cứu về phụ nữ di cư củaAction Aids (2011)cho kết quả khảo sát :35% phụ nữ di cư không hoặc chỉ thỉnh thoảng ký hợp đồng lao động , nhóm nàyrơi vào hầu hết là những người lao động chân tay thuê mướn theo giờ hoặc theongày ở khu vực tư nhân Với việc chưa bao giờ ký hợp đồng lao động thì người laođộng ở vào một vị thế dễ bị tổn thương cao Các rủi ro như mất việc không đượcbáo trước, không có bồi thường khi tai nạn lao động hay đảm bảo chế độ BHXH,BHYT theo quy định ở nhóm này là rất cao Thứ hai lànhữngđốixửngượcđãitainơilàmviệc:NghiêncứucủaOXFAM(2015)cho

Trang 26

biết 5% phụ nữ lao động tự do từng bị đánh đập hay lạm dụng tình dục, 18% bịkhách hàng quỵt tiền.

Những nguy cơ sức khỏe từ môi trường sống

Môi trường sống được đề cập ở đây bao gồm các yếu tố về nhà ở, nước sinhhoạt và các tiện nghi Những khó khăn về điều kiện nhà ở và các điều kiện sinhhoạt không được đảm bảo cũng làm một khó khăn lớn cho người di cư cũng nhưảnh hưởng đên sức khỏe của họ Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra rằng 2nhóm di cư gặp khó khăn lớn nhất về môi trường sống là những người di cư tự dovà nhóm công nhân trong các KCN.

Một báo cáo nghiên cứu củaAction Aids (2011)về nhóm phụ nữ di cư tự dovà làm công nhân KCN trên địa bàn 3 thành phố : Hải Phòng, Uông Bí vàTP.HCM cho kết quả tỉ lệ sống trong nhà cấp 4 (71%), một số ít ( khoảng 8%) phảisống trong các nhà tạm bợ Riêng ở địa bàn TP.HCM tỉ lệ ở nhà tạm lên đến11.7% Ngoài ra nhà ở dạng cấp 4 cũng rất đơn giản với diện tích 10-15m2với từ 2-4 phụ nữ sinh sống Hầu hết phòng trọ không có nhà tắm, nhà vệ sinhriêngmàdùngchung.

Báo cáo cũng cho kết quả về sử dụng điện nước và sinh hoạt , lao động nhậpcư thường phải trả chi phí cao hơn cho sử dụng nước và điện Nhiều ý kiến chorằng chất lượng nước sinh hoạt còn rất kém, không đảm bảo vệ sinh.

Một nghiên cứu khác củaNguyễn Quỳnh Chi (2015)tại khu nhà tạm châncầu Long Biên-phường Phúc Xá-Ba Đình-HN cũng cho thấy những hiện trạngđáng lo ngại về điều kiện sống của những người di cư tự do tại đây Với đặc thùlàm những công việc chân tay ngay tại chợ hoa quả với mức thu nhập phổ biến từ1-3 triệu/ tháng (chiếm 72.5%) nên người lao động chọn thuê nhà trọ ở gần đó với

mức giá từ 700 nghìn cho đến 1 triệu 600 nghìn đồng/phòng/tháng Với giá phòng

cao như vậy nên họ thường sống cùng với nhau theo nhóm, một phòng trọ 10 12m2có khoảng 3-6 người Những khu nhà trọ cũng hầu hết là nhà tạm :Đượcghépbởinhiềutầmvángỗvàlợpmáitôn,vàdođómùahèmặcdùcó

Trang 27

-quạt và điện thì vẫn rất nóng bức Ngoài ra khu vệ sinh hầu hết là dùng chung theotừng xóm trọ với mỗi xóm trọ 5-6 hộ , mỗi hộ 4-5 người Tức là 24-30 người dùngchung một phòng vệ sinh Và chất lượng phòng vệ sinh cũng rất kém, thường chỉ lànhững tấm ván lợp được quây lại, một số còn không có cửa mà sử dụng mành che.

Về nước sinh hoạt, do khu vực này là cư trú bất quy tắc và không có hộ khẩu nên không thể đăng ký nước sạch, do đó loại nươc được sử dụng vẫn là nước giếng khoan do nhà chủ tự khoan dưới đất lên (chiếm 95%) với tiền hàng tháng 10.000 -50.000 đồng/người và nguồn nước từ sông Hồng ( phần nằm giữa bãi bồi và khu Phúc Xá) để làm nước sinh hoạt Vì trước đây khu vực này là một bãi rác , thêm vào đó là hạ tầng cống rãnh không hoàn thiện, những khu vệ sinh tạm bợ dẫn đến

cả hai nguồn nước này rất ô nhiễm và nguy hiểm cho sức khỏe.Những rào cản

trong tiếp cận BHYT

Với mức sống thấp và chi phí dịch vụ y tế khá đắt đỏ, BHYT đóng một vaitrò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe của người dân Nó liên quan đến việckhám chữa bệnh và lựa chọn các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ BHYT còn có ýnghĩa đặc biệt hơn đối với người di cư khi phải đối mặt với những thiệt thòi trongviệc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do bị hạn chế bởi các mối quan hệxã hội tại nơi ở mới Tuy nhiên , hiện nay lại đang tồn tại khá nhiều những rào cảnvề cả pháp lý lẫn thực tiễn đối với người di cư trong việc đăng ký và sửdụngBHYT.

Đối với nhóm NLĐDC làm việc trong khu vực chính thức, người sử dụnglao động có nghĩa vụ đăng ký và chi trả BHYT cho họ và họ sẽ được hưởng chế độBHYT bắt buộc Tuy nhiên với những người di cư trong khu vực phi chính thức ,

họ cần phải đăng ký dạng BHYT thứ hai là bảo hiểm tự nguyện Theo“Báo cáo về

lao động di cư và tiếp cận an sinh xã hội “OXFAM (2015)thì chỉ có 23.5%

NLĐDC trong khu vực phi chính thức có BHYT , trong đó chỉ có12,3%làngườilaođộngtựnguyện,cònlạilàthuộccácđốitượngchínhsách.

Trang 28

Ngay cả BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi được cấp miễn phí thì vẫn có đến 13,2% trẻtrong mẫu khảo sát không có BHYT 71% NLĐDC không tiếp cận được tới dịchvụ y tế công và chỉ có 44% NLĐDC có BHYT sử dụng thường xuyên thẻ BHYT.Cách thức điều trị phổ biến nhất khi đau ốm của NLĐDC là mua thuốc ở hiệuthuốc về uống cao nhất ở nhóm công nhân may phi chính thức, công nhân xâydựng, và người bán hàng rong (gần 80%) Ngay trong nhóm có BHYT thì cũng cótới 71,2% chọn cách này.

đìnhhọmộtphầndonhậnthức(khôngcónhucầu,khôngquantâm),mộtphầndothiếukhảnăngtàichính,mộtphầndothiếuthôngtinkhông biếtmuaởđâu,vàmộtphầndomuốnmuaBHYT

Biểu đồ 2.1 Lý do không tham gia BHYT của NLĐDC khu vực phi chínhthức

Nguồn :Báo cáo lao động di cư & tiếp cận An sinh xã hội (OXFAM,2015)

Thứ nhất là nguyên nhân kinh tế Theo khảo sát củaOXFAM (2015)gần mộtnửa số NLĐDC khu vực phi chính thức nói rằng họ không có tiền mua BHYT.Đáng chú ý tỷ lệ này ở nữ rất cao (60% nữ so với 38% nam) Đây là nguyên nhânchính dẫn tới việc không có BHYT của phần lớn lao động bán hàng rong (67,5%).Thứ hai là NLĐDC chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của BHYT Yếu tố này sẽđược phân tích ở mục 4- Các yếu tố nguy cơ trong nhận thức về bảo vệ sức khỏecủa người dicư.

Trang 29

Cơsởđăngkýkhámchữabệnh ban đầucủaBHYT khôngthuận tiệnđilạicũnglàmộtnhântốcản trởNLĐDCtham giaBHYT.Mộttrởngạitrongviệc tiếpcậncácdịchvụchămsócsức khoẻ củaNLĐDCkhu vực phichínhthứclànơiđăngkýkhámchữabệnh ban đầu khôngthuận tiện Trong khảosátcủa(OXFAM,2015)chỉcó20,9% NLĐDClàmviệctrongkhuvựcphichính thứccóBHYTđăngkýnơi khámchữa bệnhbanđầu tạithànhphốmàhọđang sống,sốcònlạivẫn đăngkýtạiquêgốc.Dođó,nhiềuýkiến củaNLĐDCchorằng,nếumuaBHYT thì nơi đăngkýkhám chữa bệnhban đầu tạiquê gốcthì cũng rấtítsửdụng tại nơi đang sinh sống;đóchínhlà lýdogiảithíchviệckhôngcó nhucầu mua BHYT.

Chi phí cơ hội cũng là một nguyên nhân khiến NLĐDC có BHYT nhưngkhông hưởng lợi được từ BHYT Đặc biệt đối với NLĐDC khu vực chính thức,những quy định khắt khe về thời gian làm việc, chế độ nghỉ ốm, ảnh hưởng rất lớnđến việc lựa chọn phương thức khám chữa bệnh.

Biểu đồ 2.2 Lý do không sử dụng thẻ BHYT để khám bệnh

Nguồn :Báo cáo lao động di cư & tiếp cận An sinh xã hội (OXFAM, 2015)

NLĐDC quyết định lựa chọn các dịch vụ thuận tiện, đỡ tốn thời gian hơnkhám chữa bệnh bằng thẻ BHYT; họ chấp nhận tốn tiền để khám dịch vụ tư hơn làđến với dịch vụ công và với thẻ BHYT.

2.2.2 Nhóm yếu tố chủquan

Nguy cơ trong nhận thức bảo vệ sức khỏe

Nhìn chung người di cư tỏ ra khá lạc quan với tình trạng sức khỏe của bảnthân Theo Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 cho thấy sức khỏe của đối tượng

Trang 30

điều tra khá tốt với 93,8% trả lời sức khỏe của họ từ mức trung bình trở lên, trongđó có đến 36,9% cho rằng khỏe và rất khỏe(Tổng cục thống kê, 2004) Nghiên cứucủaLê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm (2011)cũng có kết luận tương tự vớitỉ lệ trên 95% số người được hỏi ở tất cả các nhóm ( di cư tạm thời, di cư tạm thờilâu dài, di cư lâu dài ) đều cho rằng sức khỏe của mình ở mức trung bình hoặc tốt.Tuy nhiên các chỉ báo khác khách quan hơn cho biết nhận thức về bảo vệ sức khỏelại cho thấy những yếu tố nguy cơ tiềm ẩn Có thể kể đến 3 chỉ báo là: hànhvisửdụng chất kích thích ( rượu, thuốc lá) , đăng ký và sử dụng BHYT và hiểu biếtvề sức khỏe sinh sản và sức khỏe tìnhdục.

Về tình trạng sử dụng thuốc lá và rượu bia: Nghiên cứuLê Bạch DươngandNguyễn Thanh Liêm (2011) đã chỉ ra có sự khác biệt rõ rệt giữa nam giới và nữgiới Trong khi ở những người di cư là nữ tỉ lệ này lần lượt chỉ là 1% và 2% thìngược lại, số người được hỏi là nam giới cho biết có sử dụng là trên 40% ở tất cảcác nhóm, đây là một tỉ lệ cao và cho thấy nhu cầu truyền thông để nâng cao nhậnthức về tác hại của rượu bia và thuốc lá ở những nhómnày.

Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ nam giới hút thuốc lá và rượu bia theo tình trạng di cư

(Nguồn : Nông thôn ra thành thị (Lê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm,2011)Như đã nói ở trên về tình trạng chỉ có một tỉ lệ thấp người di cư tựdo(23.5%) đăng ký và sử dụng BHYT, ngoài những rào cản về thu nhập, thủ

tụcđăng ký và nhiều bất tiện trong sử dụng thì một trong những lý do chính làthiếutruyền thông dẫn đến người lao động di cư hoặc là không biết đăng ký ởđâu

Trang 31

hoặc là không hiểu hết quyền lợi và lợi ích của BHYT nên cho rằng họ không cónhu cầu Tỷ lệ này cao nhất trong nhóm công nhân may phi chính thức (58,5%) vàcông nhân xây dựng (46,3%) Với trẻ em dưới 6 tuổi không có BHYT, lý do là mộtsố trẻ chưa có giấy khai sinh, bố mẹ bận đi làm, không có thời gian đi làm BHYTcho con hoặc thiếu thông tin do chưa được quan tâm, hướng dẫn đầy đủ(OXFAM,2015).

Vấn đề về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục cũng là một vấn đề đángchú ý của người di cư Nhìn chung trong mọi lứa tuổi, tỷ lệ người di cư có ngheđến các tên bệnh cụ thể lây truyền qua đường tình dục đều ít hơn người không dicư lần lượt là 82,0% và 86,4% Đối với sự hiểu biết về căn bệnh HIV/AIDS thì cảngười di cư với người không di cư đều đã được nghe đến HIV/AIDS có tỷ lệ rấtcao ( 96,8% người di cư và 97,4% người không di cư) Tuy nhiên , hiểu biết vềcách phòng chống những bệnh này ở người di cư là chưa cao, chỉ có 60% số ngườibiết rằng muốn phòng tránh HIV/AIDS thì cần sử dụng bao cao su trong sinh hoạttình dục(Tổng cục thống kê,2004).

Các nghiêncứu đitrướcđãcóđềcâpđếncác nhântốkhông antoàn

trongđờisốngNLĐDCsongdướicácdang môtảbiểuhiên, chưa cónhiềunghiên cứu đi sâu phân tích cơ chế phát sinh vàquy luât của các nhân tố tố này.Trong cácnhântốkhôngantoànđượcphântíchởnhững nghiêncứutrênthì nguycơvềmôi trường sốngvàmôitrườnglàmviệclànhữngnguy cơ đánglongạihơncả.

hạtầngnơiởcũngnhưnơilàmviệc,vềviệcsửdụngcácchấtkíchthíchđốivớisứckhỏecủangườidicư.Bên cạnhcác yếutốvậtchất, nhữngNLĐDCcũngphảiđối mặt với nhữngnguycơ tác động tiêu cực lên sức khỏe tinh thần trong công việc và cuộcsống.

2.3 Các khái niệm liênquan

2.3.1 Dicư

Di cư là một vấn đề đã và đang tồn tại trên thế giới, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có khái niệm nào chung nhất về di cư Di cư là sự chuyển động của

Trang 32

con người từ một nơi này đến nơi khác Mọi người có thể chọn để di chuyển (tựnguyện di cư) hoặc bị buộc phải di chuyển (di cư không tự nguyện).

TheoTổng cục thống kê (2011)người di cư được định nghĩa là những ngườicó nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thườngtrú hiện tại Người không di cư là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5năm trước thời điểm điều tra cũng là nơi thường trú hiệntại.

Tuy nhiên, hiện nay định nghĩa về di cư của Tổ chức di dân quốc tế IMOđưa ra được sử dụng nhiều nhất do mang tính bao quát tất cả các loại hình di cư

và trong nghiên cứu cũng sử dụng định nghĩa này: “di cư là sự dịch chuyển

củamột người, hay một nhóm người, kể cả qua một biên giới quốc tế hay trongmột quốc gia Là một sự di chuyển dân số bao gồm bất kỳ sự di chuyển nào củacon người, bất kể độ dài, thành phần hay nguyên nhân; nó bao gồm di cư củangười tị nạn, người lánh nạn, người di cư kinh tế và những người di chuyển vìnhững mục đích khác trong đó có đoàn tụ gia đình” (IOM, 2011).

2.3.2 An toàn - không antoàn

Nghiên cứu sử dụng khung nghiên cứu an toàn con người ( Human securityframework ) của Liên Hợp Quốc Theo đó an toàn(an ninh) con người được hiểu làsự bảo vệ các yếu tố cốt lõi trong nhu cầu cá nhân cũng như quyền tự do của conngười Nó có nghĩa là bảo vệ con người khỏi các nguy cơ hay các tình huống đedọa An toàn cá nhân còn là một quá trình xây dựng dựa trên sức mạnh và nguyệnvọng của cá nhân, để cá nhân có thể tồn tại, phát triển sinh kế và nhân phẩm(UN,2009).

Vàcũng theokhungnghiêncứutrên, “Khôngantoàn”đươchiểulàcácmối

đedoa vàcảnhững phảnứngkhigiảiquyết nhữngbấtan.Chúngđươc kết nối vớinhautheomôt hiê

u ứngdomino:Nhữngmốiđedoa này làm nảy sinh những mối đedo

a khác.Vídụ:Thấtnghiêp ta

o rađedoa vềantoànkinhtếvàmăt khác cũng đe

Trang 33

a đếnantoànlươngthưc (Đói,khát).Haybao lư

c thể chất cóthể làm cho môtngười mất khảnăng lao đôṇ g vàđe doa đến an toàn kinh tế của ho.

Trang 34

2.3.3 Khu cưtrúbấtquytắc

Khu cưtrúbấtquytắc(ổ chuột) theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc là một khuvực sinh sống trong một thành phố với những đặc trưng bởi những ngôi nhà lụpxụp, bẩn thỉu, sát cạnh nhau và thường xuyên mất an ninh và có thể là ổ chứa cáctệ nạn xã hội và tội phạm như ma túy, mại dâm Khu ổ chuột là nơigiảiq u y ế t c h ỗ ở c h o n h ữ n g n g ư ờ i n g h è o , b ần h à n c ơ c ự c , n gư ời c ó t h u n h ậ pthấp, người lao động, người nhập cư, người thất nghiệp, vô gia cư mà họ không cóđủ điều kiện để sinh sống ở những nơi có điều kiện tốt hơn (UN-HABITAT,2003).

Trang 35

PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU3.1 Chọn điểm nghiêncứu

Nghiên cứu được thực hiện tại khu nhà tạm chân cầu Long Biên, nằm ở phíaNam phường Phúc Xá, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Nghiên cứu được tiếnhành tại khu vực này bởi đây là nơi tập trung đông đúc NLĐDC Đất đai trong địabàn tổ 7 và tổ 8 cụm 2 vốn là đất trồng hoa màu Do tốc độ đô thị hóa nhanh và donhu cầu cuộc sống, những người dân ở đây đã chuyển đổi từ đất phi nông nghiệpsang xây dựng nhà tạm để cho người ngoại tỉnh thuê Theo số liệu từ UBNDphường Phúc Xá, được biết, người dân chính cư thuộc khu vực sát sông thuộc tổ 7và tổ 8 cụm 2 có tất cả khoảng 200 hộ Mỗi hộ gia đình thuộc khu vực này đều cónhà trọ cho thuê, ít nhất thì có khoảng 4 – 6 người trọ, nhiềuthìkhoảng 200người.Có thểthấy, trungbìnhmỗihộgia đìnhsẽchokhoảng6 – 8

người thuê vàhầu hết các giao dic ̣ h thuê phòng đều làtự thỏa thuân vàkhông cohơ

p đồ ng,cũngnhưkhôngcóđăngkýtam trúta

m vắng với chính quyền điaphương Theothốngkê cókhoảng1500ngườidi cưđangsinh sốngtrongkhu vựctổ 7 và tổ 8cụm2phường Phúc Xá,quận BaĐình, thànhphốHà Nội.Mătkhác

khảosátbướcđầutaịđia bàncũngchothấy nhữngđiềukiên sinh hoaṭ vâṭ chất củakhuvưc nàylàrấtkém:Đasốcácnhàtrọđươc xâydưn glàdaṇgnhàtam , không

cónước sac ̣ h, vàtình traṇ g vê ̣sinh môi trường cũng làrất thấp(Xem ảnh 3.1).

Ảnh 3.1 Khunhàtrọcủa NLĐDCtaịkhuvưcPhúcXá– BaĐin h –HN

Trang 36

Nguồn:Điều tra thưc đia

Nhưvây đi

a bànnghiêncứuđươc xácđiṇhvớisựphùhơp của hai tiêu chíchính : Môt làcónhiềuNLĐDC đang sinhsống vàlàmviêc taị đây vàthứhai lacácđiềukiên về sinh hoat vâ

t chất ởmức rất thấp, nhiều các hoat đô

n g xãhôitrong

nằmngoàisựquảnlýcủachínhquyềnvàdovâykhu cưtrúbấtquytắc.

3.2 Phương pháp thu thập thôngtin

3.2.1 Thu thập thông tin thứcấp

Tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp từ các báo cáo về dân số và dicư của Tổng cục Thống kê, các báo cáo về di cư của UN và các NGOs, các nghiêncứu về di cư, báo cáo của UBND phường Phúc Xá về số người di cư, số nhân khẩutại khu nhà tạm chân cầu Long Biên.

3.2.2 Thu thập thông tin sơcấp

Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát 24 giờ :Quan sát một ngày làm việc của những

NLĐDC bắt đầu từ lúc họ thức dậy cho đến khi kết thúc một ngày lao động làmviệc, quan sát theo diễn tiến thời gian trình tự các hoạt động nhằm mô tả chi tiêtcuộc sống của NLĐDC.

Phươngphápquansáttiêuchuẩnhóa:Sắpxếpcácsựkiên xãhôi vàomô

t khung quan sát tiêu chuẩn để tiến hành thu thâp mô

t sôdữliêu điṇ h lươngta

i thưc đia như :Sốhànghóanhâp vàochợLong Biênmỗingày,điềukiên nhaởcủa NLĐDC.

Phương pháp phỏng vấn sâu

Tiếnhànhphỏng vấn sâu trên13đốitươṇkhía cạnh không

Trang 37

g NLĐDC để tìm hiểu sâu các Chỉra cơ chế vànguyên nhânPhỏng vấn sâu 1 cán bộ của chính quyền trên địa bàn nghiên cứu để thu thậpthông tin về hoạt động quản lý NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc.

Trang 38

Lý thuyếtKhunghành đôṇ gnghiên cứ u

xã hôịan toàn(UN)

Các hoaṭ đôṇ g sống của NLĐDCBối cảnh kinh tế xã hôị của chợ Long Biên

Hoaṭ đôṇ g quản lý

Những rủi ro Của NLĐDC

3.3 Phương pháp phân tích và xử lý sốliệu

Sử dụng phương pháp phân tích định tính đểmôtả cuộc sống của người di cư cũng như phân tích và làm rõ cơchếnguyên nhân của các yêu tố khônga n

toàn.Sửdun gphần mềmSPSSđểxửlýmôt sốdữliêu điṇ h lương.

3.4 Khung phân tích

Không an toàn trong công viêc ̣

Không antoànđiềukiêṇchămsócsứckhỏe

Nghiêncứu phân tíchbốicảnhkinhtế– x a ̃hôicủakhuchợLong Biênbao gồm các hoat đô

n g kinh tế của khu chơ, cáchoat đô

n g quản lýcủa chínhquyềnđia phương Trên nền của bối cảnh này mô tảnhững hoat đô

n gsốngcủaNLĐDC vàsau đótìm hiểu vàphân tich các yếu tố rủi ro trong những hoaṭ đôṇ g

Trang 39

sốngcủaho, phân tíchnhữngmốiliên hê ̣trongcác hoaṭđôn gsốngvớiviêc phát

Trang 40

sinh các rủi ro này Trong đótâp trung vào những rủi ro trong công viêc ̣ , trongđiềukiên sinhhoat vàtrongviêc chăm sóc sức khỏe Sửduṇ g khung nghiên cứuantoànconngườicủaUNvàlýthuyếthànhđôn g xãhôi (Đãđềcâp ởphần các

íacaṇh antoànnàocủaNLĐDC.

Ngày đăng: 09/05/2024, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan