tiểu luận phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpcông ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpcông ty cổ phần hàng tiêu dùng masan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty hiện đang sản xuấtvà phân phối nhiều mặt hàng thực phẩm và đồ uống, bao gồm các mặt hàng gia vịnước mắm, nước tương, tương ớt, hàng thực phẩm tiện lợi mì ăn liền, bữa ănsáng tiện

Trang 1

BỘ MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANHGIẢNG VIÊN: VŨ THỊ TÂN DẬU

Trang 2

CHƯƠNG I: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU, THU THẬP DỮ LIỆU 1

1.Tổng quan về Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan 1

1.1Giới thiệu Masan Consumer 1

1.2Lịch sử hình thành 2

1.3Lĩnh vực hoạt động chính 3

1.4Văn hoá doanh nghiệp 3

1.5Mục tiêu hoạt động của Masan 4

1.6Thành tựu nổi bật 5

1.7 Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty 6

1.8Một số thương hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp 7

2.Tổng quan về thị trường nghiên cứu 10

2.1 Phân tích thị trường Việt Nam 10

2.2 Th trị ường cà phê Vi t Nam t giai đo n ban đầầuệừạ 10

2.3 Th trị ường cà phê Vi t Nam đầầy tiêầm năng phát tri nệể 11

3.Mục tiêu kế hoạch nghiên cứu 11

3.1Phương pháp điều tra lấy mẫu 11

3 Tính toán các giá trung bình Trung vị Mode 27

4 Đánh giá mức độ đồng đều của mẫu điều tra thông qua phương sai độ lệch chuẩn 27

5 Báo cáo kết quả nghiên cứu 28

1.1Mục đích khảo sát 28

1.2 Đốối tượng kh o sát.ả 28

1.3 Hành vi khách hàng 28

1.4 M t sốố đ nh hộịướng cho s n ph m m iảẩớ 29

Trang 3

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 31

1.Báo cáo kết quả kinh doanh (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) 31

2.Báo cáo mức độ biến động tuyệt đối (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) 32

3.Mức biến động tương đối ( Đơn vị tính: %) 33

4 Tương quan giữa doanh thu và chi phí (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ) 34

5 Dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong 2 năm tới 35

CHƯƠNG IV: THtM ĐỊNH, LỰA CHuN DỰ ÁN 38

1.Đặt vấn đề 38

2.Ước lượng dòng tiền vào của dự án 39

3.Ước lượng dòng tiền ra của dự án 40

4.Thẩm định và lựa chọn dự án 40

5.Kết quả hoạt động nhóm 42

LỜI CẢM ƠN 42

Trang 4

Nhóm 2: BUS2014 – MS19202

CHƯƠNG I: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU, THU THẬP DỮ LIỆU1 Tổng quan về Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan

1.1 Giới thiệu Masan Consumer

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan

Văn phòng trụ sở Công ty (Nguồn: Internet)

- Địa chỉ: Tầng 12, tòa nhà MPlaza Saigon, số 39 Lê Duẩn, phường Bến Nghé,Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

- ĐT: (84.28) 62 555 660- Fax: (84.28) 38 109 463

- Website: www.masanconsumer.com- Lĩnh vực: Hàng hóa, thực phẩm tiêu dùng

Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) có tiền thân là Công ty CPCông nghệ - Kỹ thuật - Thương mại Việt Tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biếnvà các sản phẩm ngành gia vị Sau nhiều lần chuyển đổi, đến ngày 10/06/2015,công ty đổi tên thành Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan.

Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) hiện được đánh giá là mộttrong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất Việt Nam Công ty hiện đang sản xuấtvà phân phối nhiều mặt hàng thực phẩm và đồ uống, bao gồm các mặt hàng gia vị(nước mắm, nước tương, tương ớt), hàng thực phẩm tiện lợi (mì ăn liền, bữa ănsáng tiện lợi), và các sản phẩm đồ uống (cà phê hòa tan, ngũ cốc hòa tan và nướckhoáng) Công ty bắt đầu đi vào hoạt động trong năm 2000 và từ đó đã phát triểnthành công danh mục sản phẩm và hệ thống phân phối để thiết lập vị thế hàng đầu

your phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

BUS2014 – MS19202của mình trên thị trường hàng thực phẩm và đồ uống có thương hiệu ở Việt Nam.Masan Consumer đã tạo nên các thương hiệu được yêu thích và tin dùng hàng đầutại Việt Nam như VinaCafe, Chin-su, Omachi, Kokomi, Nam Ngư

1.2 Lịch sử hình thành

- Năm 1996: Ngày 01 tháng 04 năm 1996, Masan đã thành lập một công ty tạiNga để nhập khẩu và kinh doanh sản phẩm thực phẩm ở thị trường Đông Âu Ngày20 tháng 06 năm 1996, Thành lập Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹ nghệ -Thương mại Việt Tiến, chuyên sản xuất thực phẩm chế biến và các sản phẩm ngànhgia vị.

- Năm 2000: Ngày 31 tháng 05 năm 2000, Thành lập Công ty Cổ phần Côngnghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mạivà xuất nhập khẩu.

- Năm 2002: Để xâm nhập vào thị trường nội địa đầy tiềm năng, Công ty đãchuyển hướng từ việc kinh doanh xuất khẩu sang thị trường trong nước bằng việccho ra đời thương hiệu “Chinsu” Sự thành công của Chinsu là một tiếp nối thànhcông của “Nam Ngư” và “Tam Thái Tử” vào năm 2007.

- Năm 2003: Ngày 01 tháng 08 năm 2003, Công ty Cổ phần Công nghiệp – Kỹnghệ - Thương mại Việt Tiến sáp nhập vào Công ty Cổ phần Công nghiệp và Xuấtnhập khẩu Minh Việt, sau đó Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Công nghiệp– Thương mại Ma San, với tổng vốn điều lệ là 28.500.000.000 đồng

- Năm 2009: Ngày 01 tháng 07 năm 2009, Công ty bổ sung ngành nghề kinhdoanh: Sản xuất Gia vị (không sản xuất tại trụ sở chính) và Sản Xuất Hương Liệu(trừ sản xuất hóa chất cơ bản) Ngày 22 tháng 12 năm 2009, Công ty thay đổi trụsở đến Tầng 12, Toà nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, số 39 Lê Duẩn, Phường Bếnnghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

- Năm 2011: Ngày 09 tháng 03 năm 2011, Công ty đổi tên thành Công ty Cổphần Hàng Tiêu dùng Ma San Ngày 15 tháng 04 năm 2011, Công ty phát hành cổphiếu phổ thông cho Công ty Quản Lý Đầu Tư Kohlberg Kravis Roberts (KKR)tương đương 10% vốn điều lệ sau phát hành Ngày 17 tháng 10 năm 2011 & ngày04 tháng 11 năm 2011, Công ty mua 50,25% cổ phần Công ty Cổ phần VinacaféBiên Hòa

- Năm 2013: Ngày 01 tháng 02 năm 2013, Công ty mua thành công 24,9% cổphần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo Tháng 03 năm 2013, Công ty muathêm 38,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng số cổphần nắm giữ lên 63,51%.

Trang 6

BUS2014 – MS19202- 2014: Ngày 30 tháng 12 năm 2014, Công ty TNHH Một thành viên Thựcphẩm Masan – công ty con của Công ty chào mua thành công 32,8% cổ phần Côngty Cổ phần Thực phẩm Cholimex

- 2015: Ngày 14 tháng 01 năm 2015, Công ty TNHH Một thành viên ThựcPhẩm Masan – công ty con của Công ty mua 99,99% cổ phẩn Công ty Cổ phẩnThực phẩm Dinh dưỡng Sài Gòn Ngày 10 tháng 06 năm 2015, Công ty thay đổitên thành “CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN” Ngày 25 tháng12 năm 2015, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beverage – công ty con củaCông ty hoàn tất mua 65% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Quảng Ninh.2016 Ngày 06 tháng 01 năm 2016 và ngày 29 tháng 4 năm 2016, Công ty TNHH

- Một thành viên Masan Beverage – Công ty con của Công ty hoàn tất việcmua thêm 24,61% cổ phần Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo, nâng tổng sốcổ phần sở hữu tại Vĩnh Hảo lên 88,56% Tháng 02 năm 2016, Công ty TNHHMột thành viên Masan Beverage cũng nâng sở hữu cổ phần tại Vinacafe Biên Hòalên 60,16% Đầu tháng 12/2016, Công ty TNHH Một thành viên Masan Beveragenâng tiếp sở hữu cổ phần tại Vinacafe Biên Hòa lên 68,46%.

1.3 Lĩnh vực hoạt động chính

- Công ty sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thực phẩm và đồ uống,bao gồm nước tương, nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, càphê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia Công ty đã phát triển danhmục sản phẩm, đội ngũ bán hàng và các kênh phân phối trong nước để thiết lập vịtrí hàng đầu trong thị trường sản phẩm thực phẩm và đồ uống có thương hiệu củaViệt Nam

- Những thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer Holdings bao gồm su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Lovemi, Komi, Cao Bồi, Ponnie,Vinacafé, Wake-Up, Vĩnh Hảo, Quang Hanh, Faith và Sư Tử Trắng.

Chin-1.4 Văn hoá doanh nghiệp

- Tầm nhìn:

Masan sẽ trở thành một Tập đoàn lớn mạnh trong khu vực kinh tế tư nhân địaphương trong nước xét về lợi nhuận, quy mô và thu nhập cho cổ đông Đồng thời, tậpđoàn sẽ trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và là nhà tuyển dụng được ưathích ở nước ta Để đạt được tầm nhìn này, Tập đoàn Masan hoạt động trong các lĩnhvực có thể dẫn đầu thị trường, phát triển quy mô thông qua chiến lược và đầu tư cóchọn lọc nhất Không những vậy, đội ngũ quản lý bao gồm những chuyên gia có

Trang 7

BUS2014 – MS19202chuyên môn cao cấp về phân bổ nguồn vốn và quản lý rủi ro, có kinh nghiệm thựctiễn từ các tập đoàn đa quốc gia.

- Sứ mệnh:

Sứ mệnh của Công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt bậc cho 100

triệu người dân Việt Nam, bên cạnh đó giúp họ chi trả ít hơn các nhu cầu thiết yếuhàng ngày Masan thúc đẩy năng suất thông qua những phát kiến sáng tạo, xây dựngthương hiệu mạnh, áp dụng công nghệ và tập trung hiện thực hóa những cơ hội lớngắn liền với cuộc sống của đại đa số người dân.

- Giá trị cốt lõi:

Masan tập trung vào sự sáng tạo, tận tâm và trách nhiệm Công ty đặt sự hàilòng của khách hàng lên hàng đầu và cam kết cung cấp các dịch vụ và sản phẩmđạt chuẩn, chất lượng cao Không chỉ tận tâm và trách nhiệm đối với khách hàngcủa mình mà Masan đã đóng góp không ít những hoạt động tích cực vào các hoạtđộng xã hội và bảo vệ môi trường.

Tố chất lãnh đạo: Xác định rõ mục tiêu Cần đảm bảo rằng tất cả các quyếtđịnh đều mang tầm vóc của một lãnh đạo, ảnh hưởng đến sự phát triển chung củacông ty Tận dụng tối đa mọi nguồn lực để hướng tới kết quả tốt nhất Phát triển tốiđa khả năng của từng cá nhân, xoá bỏ mọi rào cản trong tổ chức vì mục tiêu chungcủa tập thể.

Tinh thần doanh nhân, hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác.Có niềm tin vào bản thân, tin vào sứ mệnh của mình để truyền cảm hứng chongười khác

Khát vọng chiến thắng: Luôn nhắm tới kết quả tốt nhất, đạt thành tích caonhất trong công việc phải làm

Sự liêm chính: Trung thực, thẳng thắn, tông trọng pháp luật Dựa vào nhữngsố liệu thực tế đã được thống kê để đưa ra những đề xuất, kiến nghị.

1.5 Mục tiêu hoạt động của Masan

Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan luôn tin vào triết lý “Doing well by doing good” - đây không phải là một chiến dịch marketing nhằm gây dựng niềm tin vào Masan Group hay là khẩu hiệu tạo động lực lúc gặp khó khăn Tập đoàn Masan đượcthành lập không phải dựa trên mục tiêu trở thành tập đoàn kinh doanh tỷ USD và

Trang 8

BUS2014 – MS19202tranh thủ mọi cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, mà để theo đuổi sứ mệnh trở thành niềm tự hào Việt Nam bằng cách nâng cao đời sống vật chất và tinh thần người Việt - đó chính là “phương cách Masan – Masan Way”.

2002: Chứng Nhận là đơn vị đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao dongười tiêu dùng bình chọn trên báo Sài Gòn Tiếp Thị.

- Chứng Nhận Thương Hiệu Ấn Tượng Năm 2004.

- Chứng Nhận Top 5 ngành hàng Gia Vị, được người tiêu dùng bình chọn trên

Báo SG Tiếp Thị ngành Gia Vị – Thực Phẩm Chế Biến.2005:

- Chứng Nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao năm 2005 do người tiêu dùng

bình chọn trên báo Sài Gòn Tiếp Thị ngành Thực Phẩm Chế Biến – Gia Vị.

- Chứng nhận quyền sử dụng dấu hiệu: Thực Phẩm Chất Lượng An Toàn vì

Sức Khỏe Cộng Đồng do Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm – Bộ Y Tế cấp cho sảnphẩm Nước Tương Chin-Su và Hạt Gia Vị từ Bào Ngư Chin-su không bột ngọt.

- Cúp Vàng Thương Hiệu An Toàn vì Sức Khỏe Cộng Đồng do Cục An Toàn

Vệ Sinh Thực Phẩm – Bộ Y tế trao tặng.

- Siêu cúp – Thương Hiệu Nổi Tiếng vì Sự Nghiệp Bảo Vệ Sức Khỏe và Phát

Triển Cộng Đồng do Cục VS ATTP – Bộ y Tế trao tặng.2006:

- Thương hiệu mạnh do người tiêu dùng bình chọn cho sản phẩm nước chấm

Chin-su

Trang 9

BUS2014 – MS19202

- Chứng Nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao năm 2006 do người tiêu dùng

bình chọn trên báo SGTT cho ngành Nước Chấm – Gia vị, muối ăn

2007: Chứng nhận Hàng Việt Nam Chất Lượng cao năm 2007 do người tiêudùng bình chọn qua cuộc điều tra do báo SGTT tổ chức Ngành được bình chọn :nước chấm, gia vị

1.7 Sơ đồ tổ chức cơ cấu công ty

Bộ máy quản lí của doanh nghiệp được tổ chức như sau:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất được các cổ đông bầu ra thôngqua đại hội đại biểu cổ đông có trách nhiệm tập thể trong việc quản lý mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty trong phạm vi pháp luật và điều lệ của côngty.

- Ban giám đốc: do hội đồng quản trị quyết định, là người trực tiếp điều hànhhoạt động kinh doanh của công ty Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị vàpháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

- Phòng tài chính - kế toán: Chịu trách nhiệm quản lí tài chính, kế toán và tàiliệu về tài chính của công ty

- Phòng marketing: Đảm nhận vai trò quảng bá thương hiệu, hình ảnh thươnghiệu của công ty và các sản phẩm Lên ý tưởng cho những sản phẩm mới đồng thờichịu trách nhiệm xúc tiến quá trình hoàn thiện sản phẩm và kiểm định chất lượngsản phẩm Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing Chịu trách nhiệm choviệc lập kế hoạch cho những chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng

Trang 10

BUS2014 – MS19202- Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, quý, và phối hợp vớicác cửa hàng để triển khai kế hoạch đảm bảo đáp ứng nhu cầu đơn hàng theo yêucầu và tổ chức sản xuất hợp lý nhất Hàng tháng tập hợp báo cáo về tình hình hànghóa đã xuất bán và các vấn đề cần xử lý: chất lượng, quy cách hàng hóa, giá cả,những vấn đề liên quan đến khách hàng Tổ chức và quản lý tốt nguồn hàng khaithác nhằm sử dụng hợp lý lao động, góp phần tăng thêm lợi nhuận.

- Phòng nhân sự: đảm nhận công việc tuyển dụng, đào tạo nhân sự và quản líchế độ lao động trong công ty.

1.8 Một số thương hiệu nổi tiếng của doanh nghiệp

Omachi

Trang 11

BUS2014 – MS19202

Vĩnh Hảo

Nam Ngư

Trang 12

BUS2014 – MS19202

1.9 Sản phẩm nghiên cứu

Cafe vị sầu riêng

Hướng nghiên cứu: ra mắt sản phẩm mới – Cafe vị sầu riêngThông tin sản phẩm:

- Sản phảm chính là sự kết hợp độc đáo và hoàn hảo giữa cà phê trắng nhẹ nhàng, hoà quyện với hương thơm và vị béo ngậy của sầu riêng tạo ra loại cà phê rất khác biệt, thơm ngon và độc đáo.

- Phân loại: Cà phê đóng lon- Thể tích thực: 300ml

- Thành phần: cà phê, đường tinh, tinh chất sầu riêng, tinh sữa.

Trang 13

BUS2014 – MS19202- Giá thành: 15.000 đồng

2 Tổng quan về thị trường nghiên cứu

2.1 Phân tích thị trường Việt Nam

Nguồn: Internet

2.2 Thị trường cà phê Việt Nam từ giai đoạn ban đầu

Cà phê có nguồn gốc từ phương tây, cây đầu tiên được trồng ở Việt Nam từ năm1870, nhưng mãi đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển rộng rãi và trồng ở một sốđồng điền của người Pháp Tính đến năm 1930 ở Việt Nam đã có 5.900ha cây càphê Ban đầu thứ nước uống này chỉ dành cho giới quý tộc, các quan chức Pháp,hay tầng lớp trí thức nơi thành thị Dần dần theo thời gian nó đã trở thành thứcuống quen thuộc, phổ biến trong cuộc sống của mọi người dân

Trong thời kỳ những năm 1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một số nôngtrường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã đạt tới13.000ha song không bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tựnhiên không phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê phảithanh lý Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất, diện tích cà phê của cả nướctrên khoảng 13.000ha, cho sản lượng đạt 6.000 tấn Từ đây trở đi cà phê Việt Namphát triển không ngừng, không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước mà còn pháttriển và vươn rộng ra toàn thế giới.

Trang 14

BUS2014 – MS19202

2.3 Thị trường cà phê Việt Nam đầy tiềm năng phát triển

Từ khi có mặt, thị trường cà phê Việt Nam đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.Chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nướctăng lên hàng trăm lần và trở thành nước xuất khẩu cà phê ra thị trường đứng đầuthế giới Không chỉ khẳng định sự gia tăng thị phần ở thị trường quốc tế, ở trongnước, cà phê hoà tan cũng ngày càng được ưa chuộng và dễ sử dụng, tiện lợi vàphù hợp với nhịp sống hiện đại Ở mảng cà phê hoà tan, nhãn hàng cà phê TrungNguyên, Vinacafe… là thương hiệu lớn đã chiếm lĩnh tới 60% thị phần trong nước.Những năm gần đây, sự phát triển của các hàng quán cà phê, hệ thống cung ứng càphê, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng, khiến cho lượng cà phê tiêu thụtrong nước tăng nhanh Đây cũng là cơ hội để cà phê Việt Nam khẳng định vị thếcũng như đóng góp trong kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh

Nghiên cứu của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nôngthôn chỉ ra rằng bình quân một người Việt Nam tiêu thụ chỉ khoảng 0,5kg càphê/năm Lượng cà phê tiêu thụ của người Việt chỉ bằng ¼ các nước trong khuvực Do đó thị trường cà phê Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng và nhu cầu càphê tiện lợi dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ do lợi thế về dân số trẻ,những người có nhịp sống bận rộn, ưa thích sự tiện lợi.

3 Mục tiêu kế hoạch nghiên cứu

3.1 Phương pháp điều tra lấy mẫu

Phương pháp lựa chọn: Thu thập lấy mẫu ngẫu nhiênPhương pháp khảo sát bằng dạng câu hỏi: bảng hỏiCông cụ:

- Biểu mẫu của Google Form- Phần mềm Excel

- Phỏng vấn trực tiếp tại 5 trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Nội

3.2 Mục tiêu

Nghiên cứu thói quen sử dụng cafe của các sinh viên các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trang 15

- Thăm dò ý kiến của sinh viên về các loại cafe có mặt ở trên thị trườngnước ta hiện nay

- Xác định mức độ hài lòng của sinh viên về các loại cafe ở - Nước ta hiện nay

3.4 Đối tượng (đơn vị) nghiên cứu

Khách hàng có độ tuổi từ 18 trở lên, chủ yếu là các bạn sinh viên đang theo học tại 5 trường cao đẳng, đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.

a Trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic

- Địa chỉ: Phố Trịnh Văn Bô, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội.- Email: caodangfpt.hn@fpt.edu.vn

b Trường Đại học Thương Mại

- Địa chỉ: Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội - Việt nam- Điện thoại: (04) 3764 3219, (04) 3795.0057, (04) 37643228- Email: dhtm@vcu.edu.vn

c Trường Đại học Công nghiệp- Địa chỉ:

Trụ sở chính: xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà NộiCơ sở 2: xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Cơ sở 3: Phường Lê Hồng Phong, xã Phù Vân, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam- Điện thoại: 84-04 37655 391

- Email: dhcnhn@haui.edu.vnd Trường Đại học Mỏ - Địa chất

- Địa chỉ: xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Trang 16

BUS2014 – MS19202- Điện thoại: 04 3838 9633

- Email: hanhchinhtonghop@humg.edu.vne Trường Học viện Tài chính

- Địa chỉ: Số 8 Phan Huy Chú, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, HàNội.

- Phương pháp: Google form, phỏng vấn trực tiếp.

4 Kế hoạch điều tra

Gửi biểu mẫu khảo sát cho bạn bè và chia sẻ trên các hội nhóm để thu thập thông tin rồi tổng hợp lại để phân tích.

Lịch trình:

- Ngày 17/09/2023: Lập kế hoạch xây dựng mẫu phiếu điều tra, sửa mẫu

phiếu điều tra, chuẩn bị mẫu phiếu điều tra.

- Ngày 18-22/09/2023: Tiến hành nghiên cứu.

- Ngày 23/09/2023: Tiến hành thu phiếu điều tra, tổng hợp số liệu, vẽ bảng,

biểu, sơ đồ, tính các tham số.

- Ngày 24/09/2023: Thẩm định dự án, soạn thảo word, thiết kế powerpoint- Ngày 25/09/2023: Báo cáo.

Trang 17

BUS2014 – MS19202

5 Phiếu khảo sát

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Hà Nội Ngày …… Tháng 9, Năm 2023,

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNICCHUYÊN NGÀNH: MARKETING & SALES

-

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính chào quý Anh/Chị!

Chúng tôi là sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành Marketing and Sales,trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Hiện nay, chúng tôi đang tham giakhóa học chuyên ngành Marketing and Sales – bộ môn Phân tích hoạt động kinhdoanh và tiến hành cuộc nghiên cứu về tình hình sử dụng café của các bạn sinhtrong trường cao đẳng FPT và một bộ phận anh chị công nhân viên văn phòng tạikhu vực Hà Nội Vì vậy tôi rất cần sự hợp tác và giúp đỡ của Anh/Chị bằng việctham gia trả lời các câu hỏi dưới đây Mỗi ý kiến của Anh/Chị là sự đóng góp giátrị và ý nghĩa đối với tôi!

1 Anh/Chị vui lòng cho biết giới tính?A Nam

B Nữ

2 Anh/Chị vui lòng cho biết độ tuổi?A Từ 18 đến 25 tuổi

B Từ 26 đến 35 tuổiC Từ 36 đến 45 tuổiD Từ 46 đến 60 tuổi

3 Anh/Chị vui lòng cho biết nghề nghiệp?A Học sinh / Sinh viên

B Công/ Nhân viên văn phòngC Lao động tự do

D Khác

Trang 18

BUS2014 – MS192024 Anh/Chị hiện đang sinh sống, làm việc hay học tập tại?

A Quận Nam Từ Liêm B Quận Cầu Giấy C Quận Bắc Từ Liêm D Quận/ huyện khác5 Thu nhập trung bình hàng tháng của Anh/Chị

1 Từ 1 đến 5 triệu 2 Từ 5 đến 10 triệu 3 Từ 10 đến 15 triệu 4 Từ 15 đến 20 triệu 5 Từ 20 đến 25 triệu

6 Anh/Chị có thấy mệt mỏi vào mỗi buổi sáng không? A Có B Không

7 Anh/Chị có thường bị mất tập trung khi làm việc hay học tập không? A Có B Không

C Lúc có lúc không

8 Anh/Chị thường làm gì khi gặp 2 trường hợp trên?

A Đi ngủ B Làm gì đó để đánh lừa thị giác C Uống cafe D Sử dụng cách khác

9 Tần suất Anh/Chị sử dụng cafe:

A Khoảng 1-2 lần /tuần B Khoảng 2-3 lần /tuần C Khoảng 3-4 lần /tuần D Trên 4 lần /tuần 10 Anh/Chị đã sử dụng qua các hãng cafe nào trên thị trường? A Cafe Trung Nguyên B Net Cafe

C Vinacafe D Một hãng cafe khác 11 Anh/Chị đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm cafe của Vinacafe ở mức ? A Không Hài Lòng B Chưa Thực sự Hài Lòng C Hài Lòng C Rất Hài Lòng

12 Anh/Chị thấy cafe hiện nay cần có sự thêm mới về hương vị không?

Trang 19

BUS2014 – MS19202 A Có B Không

13 Nếu công ty chúng tôi cho ra thị trường sản phẩm về cafe vị sầu riêng.Anh/Chị sẽ chào đón và ủng hộ ?

A Có B Không 14 Anh/Chị mong muốn sản phẩm mới sẽ được thiết kế dưới dạng: A Dạng gói nhỏ đóng theo từng hộp

B Dạng lon C Dạng chai

15 Dung tích Anh/Chị muốn cho sản phẩm cafe sầu riêng là: A 250ml B 300 ml C 350ml D 400ml16 Anh/Chị muốn độ béo hay các thành phần mới ra sao? A GIữ nguyên như các sản phẩm trước đây

B Tăng thêm độ béo giảm vị cafe C Giảm độ béo và tăng vị cafe

17 Giả sử công ty chúng tôi cho ra thị trường sản phẩm 300ml thì Anh/Chị sẽ thấymức giá nào là phù hợp :

A 13.000.vnđ B 15.000.vnđ C 18.000.vnđ D 20.000.vnđ

Anh/Chị có hài lòng về bản khảo sát này không? Và bản khảo sát còn thiếu sóthay cần thay đổi gì để phù hợp với Anh/Chị hơn nữa Mong anh chị đóng góp thêm ýkiến của mình

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát của chúng tôi.

I Thông tin cá nhân.

6 Anh/Chị thấy có nhược điểm gì khi sử dụng phương tiện đi lại đó?A Tốn kém chi phí B Mất nhiều t

Trang 20

BUS2014 – MS19202C Không thuận tiện D Phương án khác:……….

7 Nếu có điều kiện Anh/Chị sẽ sử dụng phương tiện nào trong tương lai? A Ô tô riêng B Xe gắn máy

C Xe đạp điện D Phương án khác:……….

8 Anh/Chị có nhận xét gì về cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông ở nước ta hiện nay

Trang 21

Câu 2: Anh/ Chị vui lòng cho biết độ tuổi?

Giá trị Tần số Tần số tích luỹ

Tỉ trọng

Object 5Từ 18

Từ 26đến 35 tuổi

Trang 22

BUS2014 – MS19202MODE: Từ 18 đến 25 tuổi

Object 7Học sinh/

Công/ Nhân

viên văn phòng 27 81Lao động

Trang 23

Tần số

Tỉ trọng

Object 11

Từ 1 đến 5 triệu

Từ 5 đến 10 triệu

Từ 10 đến15 triệu

Từ 15 đến20 triệu

Từ 20 đến25 triệu

MODE: Từ 1 đến 5 triệuNhận xét:

Có 100 người tham gia khảo sát trong đó thu nhập chủ yếu từ 1 đến 5 triệu làchủ yếu Trong đó, mode của dữ liệu là từ 1 – 5 triệu vì có tần số lớn nhất Trungbình thu nhập là 13.3 triệu Trung vị là từ 5 – 10 triệu Phương sai: 21.86 Độ lệchchuẩn: 4.68.

Chứng tỏ những người sử dụng cafe có thu nhập nằm ở khoảng từ 1 – 5 triệu lànhiều nhất 35% đứng thứ hai là thu nhập từ 5-10 triệu

Trang 24

BUS2014 – MS19202

Câu 6: Anh/ Chị có thấy mệt mỏi vào mỗi buổisáng không?

Giá trịCóKhông

MODE: Có

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy được số lượng người gặp phải tình trạng uể oải,mất năng lượng vào buổi sáng chiếm phần lớn 65%, và lượng khách hàng còn lại là35% cảm thấy bình thường không mệt mỏi vào buổi sáng.

Câu 7: Anh chị có bị mất tập trung khi làmviệc hay không?

ng%%%Object 14

Object 17

Ngày đăng: 10/05/2024, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan