Bài giảng quản lý tài chính công ( combo full slides 5 chương )

111 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng quản lý tài chính công ( combo full slides 5 chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

Trang 2

NỘI DUNG MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

Chương 1 TỔNG QUẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

Chương 2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3 TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ

Trang 3

BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

•  Thuộc Khoa Tài chính công

•  Đối tượng đào tạo: Đại học, Sau đại học •  Biên chế bộ môn: 10 giảng viên

-  6 Tiến sĩ (trong đó có 2 PGS) -  4 Thạc sỹ

Trang 4

GIỚI THIỆU CHUNG

•  Thời gian nghiên cứu môn học:

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG

•  Điều kiện dự thi

Học trên lớp > 70% số tiết lên lớp

•  Đánh giá điểm kiểm tra:

- Bài kiểm tra: kiểm tra trắc nghiệm/viết (50%)

Trang 7

TÀI LIỆU HỌC

•  Giáo trình Quản lý Tài chính công, NXB Tài chính, 2016

•  Luật NSNN 2015

Trang 8

1.1 QUAN NIỆM VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

Trang 9

1.1.1 Khái niệm

•  Quan niệm về Khu vực công •  Quan niệm về Tài chính công

Trang 10

Quan niệm về khu vực công

Trang 11

Quan niệm về khu vực công

•  Theo GFS :

-  Chính phủ chung bao gồm các cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, thực hiện quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp trong một vùng lãnh thổ

-  Khu vực Chính phủ chung thường bao gồm chính quyền trung ương, chính quyền bang (nếu có) và chính quyền địa phương

Trang 12

Quan niệm về khu vực công

•  Đặc điểm của các tổ chức thuộc Chính phủ

chung :

-  Về chức năng kinh tế: Cung cấp hàng hóa công

cộng và phân phối lại thu nhập

-  Được định hướng và kiểm soát bởi cơ quan

quyền lực Nhà nước

-  Chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý: Nhà nước

Trang 13

Quan niệm về tài chính công

Trang 14

Quan niệm về tài chính công

v Tài chính công được tiếp cận theo 2 góc nhìn:

•  Từ góc nhìn của kinh tế học:

-  Tài chính công là một nhánh của kinh tế học (kinh tế học công cộng)

-  Nghiên cứu: Sự can thiệp của Nhà nước nhằm khắc phục

các thất bại thị trường qua công cụ thu, chi

Trang 16

1.1.2 Phân loại Tài chính công ở Việt Nam

•  TCC trung ương •  TCC tỉnh

•  TCC huyện •  TCC xã

Trang 17

1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu

1.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài

chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt 1.2.4 Nội dung

Trang 18

1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính công

v Theo nghĩa rộng:

NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG TCC MỤC TIÊU QL

v  “Quản lý tài chính công là quá trình tổ chức công

thuộc các cấp chính quyền xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch thu, chi, vay nợ nhằm thực hiện các chính sách tài chính công một cách hiệu quả trong từng thời kỳ.”

CÔNG CỤ

PHƯƠNG PHÁP

Trang 19

1.2.2 Mục tiêu quản lý tài chính công

Mục tiêu QL TCC Kỷ luật tài

khoá tổng thể (1)

Hiệu quả phân bổ (2)

Hiệu quả hoạt động

(3)

Trang 20

Kỷ luật tài khoá tổng thể (1)

-  Bảo đảm dự báo thu, chi đáng tin cậy

-  Thiết lập mức trần chi tiêu cho các bộ, ngành, địa phương có tính hiện thực trong kế hoạch tài chính – ngân sách trung hạn; chi tiêu mới phải chỉ rõ nguồn bảo đảm

- Đảm bảo tính toàn diện và minh bạch của thu, chi ngân sách

Trang 21

Hiệu quả phân bổ (2)

v Là gì?

-  Thu ngân sách: Bảo đảm chia sẻ “gánh nặng” thuế, giảm thiểu những tác động tiêu cực gây “mất trắng” của thuế -  Chi ngân sách: Phù hợp với các ưu tiên trong chiến lược

quốc gia, khuyến khích tái phân bổ các nguồn lực tài chính từ các chương trình ít ưu tiên sang những chương trình ưu tiên cao hơn trong giới hạn trần ngân sách

Vì sao?

-  Giới hạn nguồn lực nên cần ưu tiên cho các mục tiêu chiến lược và giảm mất trắng

Trang 22

Hiệu quả phân bổ (2)

v Yêu cầu:

•  Xác định các mục tiêu chiến lược của quốc gia

•  Xác định nguyên tắc và tiêu chí phân bổ ngân sách gắn với mục tiêu chiến lược

•  Trao quyền cho các Bộ chịu trách nhiệm quản lý ngành trong việc quyết định phân bổ ngân sách cụ thể cho các dự án, chương trình thuộc thẩm quyền quản lý

•  Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu chiến lược

•  Giảm thiểu tác động “bóp méo” của thuế bằng cách: Mở rộng cơ sở đánh thuế và bảo đảm tính trung lập của hệ thống thuế

•  Đảm bảo tính toàn diện và tính minh bạch của thuế

Trang 23

Hiệu quả hoạt động (3)

v Là gì?

Hiệu quả hoạt động xem xét mối quan hệ giữa đầu vào và kết quả thực hiện nhiệm vụ ở các cấp độ: đầu ra, kết quả

Vì sao?

-  Tăng cường trách nhiệm giải trình về kết quả sử dụng ngân sách

Trang 24

Hiệu quả hoạt động (3)

•  Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ

trưởng đơn vị sử dụng ngân sách trong giới hạn ngân sách

•  Theo dõi, đánh giá đầu ra, kết quả phát triển và đánh giá chi tiêu công

Trang 25

1.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt

(i)

v Tứ trụ:

-  Trách nhiệm giải trình -  Minh bạch

-  Khả năng tiên liệu -  Sự tham gia

v Mối quan hệ: “tứ trụ” và mục tiêu quản lý

Trang 26

1.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt

Trang 27

1.2.3 Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý tài chính công với “tứ trụ” của quản lý nhà nước tốt

(iii)

Trang 28

1.2.4 Nội dung quản lý tài chính công

v Nội dung: -  Quản lý thu -  Quản lý chi

-  Quản lý vay nợ

v 3 giai đoạn chính của quá trình quản lý tài chính công: -  Xây dựng và quyết định kế hoạch tài chính công

-  Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính công

-  Kiểm toán bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện

Trang 29

1.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM (i)

v  Cơ quan chuyên môn tham gia quản lý tài chính công cùng với cơ quan hành pháp:

-  Cơ quan tài chính -  Cơ quan kế hoạch

v  Chức năng:

•  Tham mưu chính sách: chính sách thuế, chính

sách chi ngân sách, chính sách vay nợ

•  Thực hiện chính sách: quản lý thu thuế, quản lý

ngân quỹ, quản lý nợ, mua sắm đấu thầu công

Trang 30

1.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM (ii)

v  Nhiệm vụ:

Cơ quan Tài chính:

- Xây dựng dự toán ngân sách nhà nước trung hạn và hằng năm - Xây dựng định mức phân bổ chi thường xuyên của ngân sách nhà nước; các chế độ, tiêu chuẩn, định mức về: chi ngân sách, kế toán, thanh toán, quyết toán, mục lục ngân sách nhà nước

- Tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước bao gồm quản lý thu, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ và đánh giá hiệu quả chi ngân sách nhà nước (thu nội địa và thu xuất nhập khẩu)

Cơ quan Kế hoạch:

- Xây dựng kế hoạch Đầu tư công trung hạn và hằng năm, chủ trì trong việc quản lý ODA;

- Xây dựng định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước;

- Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát về đấu thầu và tổ chức mạng lưới thông tin về đấu thầu

Trang 31

1.3 BỘ MÁY QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Ở VIỆT NAM (iii)

v Ngoài ra, giúp việc cho cơ quan tài chính:

§  Cơ quan quản lý thuế: cơ quan thuế và hải quan

- Tổng cục Thuế Cục Thuế Chi cục Thuế

-  Tổng cục Hải quan Cục Hải quan Chi cục Hải quan

§  Cơ quan quản lý ngân quỹ: Kho bạc Nhà nước

KBNN TƯ KBNN tỉnh KBNN huyện

Trang 32

Chương 2

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trang 33

2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH 3 NĂM

2.5 QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

NỘI DUNG

Trang 34

2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (1)

2.1.1 Khái niệm NSNN

•  Theo góc độ kinh tế, ngân sách nhà nước là một

công cụ thực hiện chính sách kinh tế của quốc gia

•  Theo góc độ chính trị, ngân sách nhà nước được

quyết định bởi cơ quan quyền lực nhà nước

•  Theo góc độ luật pháp, ngân sách nhà nước là một

văn bản quy phạm pháp luật được quyết định bởi Quốc hội

•  Theo góc độ quản lý, ngân sách nhà nước là bản

kế hoạch để quản lý và tổ chức điều hành ngân sách

Trang 35

2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (2)

Trang 36

2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (3) 2.1.2 Phân loại NSNN

-  Phân loại theo chức năng của chính phủ (COFOG)

-  Phân loại theo nội dung kinh tế (GFS)

-  Phân loại theo đối tượng (theo hạng mục chi tiêu)

-  Phân loại theo tổ chức hành chính

Trang 37

2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NSNN (4) 2.1.2 Phân loại NSNN

Trang 38

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (1) -  Một tài liệu ngân sách duy nhất

-  Ngân sách tổng thể

-  Niên độ của ngân sách -  Chuyên dùng của NSNN -  Cân đối NSNN

-  Hiệu năng

-  Minh bạch về NSNN

Trang 39

* Lý do:

- Đảm đảm quyền của cơ quan lập pháp trong quyết định ngân sách một cách toàn diện, phân bổ nguồn lực một cách công bằng, hiệu quả

- Cho biết một cách rõ ràng tình trạng cân bằng hay

thâm hụt ngân sách, tính toán một cách chính xác mức thâm hụt ngân sách để để có biện pháp xử lý phù hợp

Trang 40

- Không cho phép sự tồn tại của nhiều văn kiện ngân sách và các khoản thu hoặc chi của Nhà nước được thực hiện ngoài ngân sách

Trang 41

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (4)

2.2.2 Nguyên tắc ngân sách tổng thể •  Là gì?

Tất cả các khoản thu được tập hợp vào một quỹ duy nhất để tài trợ chung cho các khoản chi

Trang 42

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (5) 2.2.2 Nguyên tắc ngân sách tổng thể

•  Yêu cầu:

- Tất cả các khoản thu và các khoản chi phải

được ghi vào ngân sách một cách riêng biệt, theo số tiền đầy đủ của nó, không được bù trừ giữa

thu và chi;

- Không dành riêng một khoản thu để trang trải cho một khoản chi nhất định

Trang 43

- Thời hạn niên độ theo năm cho phép hoạt động

kiểm tra của cơ quan lập pháp đối với việc thực hiện ngân sách đạt hiệu quả

- Để đảm bảo cân đối trong chấp hành ngân sách của niên độ tiếp theo khi phải xem xét lại các mức độ

thu, chi theo niên độ

Trang 44

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (7) 2.2.3 Nguyên tắc niên độ của ngân sách

* Yêu cầu:

-Trong quyết định ngân sách, các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải được quyết định cho từng năm;

-Trong chấp hành và quyết toán ngân sách,

Chính phủ phải sử dụng trong năm những khoản kinh phí đã được cấp

Trang 46

•  Yêu cầu:

- Cân bằng về thu, chi

- Đảm bảo sự hài hoà, hợp lý trong cơ cấu thu, chi giữa các khoản thu, chi; các lĩnh vực, các ngành; các cấp chính quyền, giữa các thế hệ

Trang 47

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (10) 2.2.6 Nguyên tắc hiệu năng

Trang 48

- Kết quả dự kiến và kết quả thực hiện phải được đánh giá, đo lường và báo cáo trước công chúng trên ba khía cạnh: tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực của các khoản chi tiêu - Phân bổ ngân sách phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ

Trang 49

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NSNN (12) 2.2.7 Nguyên tắc minh bạch về ngân sách

* Là gì?

Cung cấp thông tin về ngân sách một cách rõ

ràng, toàn diện, đáng tin cậy, dễ hiểu và kịp thời

Trang 50

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (1) 2.3.1 Khái niệm, nguyên tắc

-  Khái niệm:

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc xác định phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội

Trang 51

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (2)

2.3.1 Khái niệm, nguyên tắc

Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN

-  Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể cho ngân sách mỗi cấp chính quyền

-  Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung

ương và tính chủ động của ngân sách địa phương -  Phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội

và trình độ quản lý của chính quyền nhà nước các cấp

Trang 52

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (3) 2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN

- Hệ thống NSNN: “Ngân sách nhà nước gồm

ngân sách trung ương và ngân sách địa phương ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương.” (Luật NSNN

2015)

Trang 53

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (4) 2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN

-  Phân cấp chi NSNN: phân cấp nhiệm vụ chi; thẩm quyền quyết định về chi NSNN

-  Phân cấp thu NSNN: phân cấp nguồn thu, thẩm quyền quyết định về thu NSNN

-  Điều hoà, bổ sung NSNN

-  Phân cấp vay nợ cho chính quyền địa phương -  Phân cấp thẩm quyền quyết định NS theo qui

trình quản lý NS

Trang 54

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (5)

2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp chi NSNN)

Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN

•  Nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách bao gồm: Chi thường xuyên; Chi đầu tư phát triển; Chi trả lãi tiền; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới; Chi dự trữ quốc gia (đối với ngân sách trung ương); Chi viện trợ •  Việc phân cấp nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách theo từng

lĩnh vực kinh tế - xã hội

- NSTW đảm nhận những nhiệm vụ chi lớn, quan trọng

- NSĐP đảm nhận các nhiệm vụ chi liên quan đến phạm vi địa phương

Trang 55

-  HĐND cấp tỉnh quyết định định mức phân bổ ngân sách địa phương

Trang 56

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (7)

2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp chi NSNN)

•  Nội dung phân cấp thẩm quyền quyết định về chế độ

chi ngân sách nhà nước:

- CP quyết định cụ thể một số chế độ chi ngân sách quan trọng

- CP giao HĐND cấp tỉnh quyết định cụ thể một số chế độ chi khác trong khung do Chính phủ quy định

- HĐND cấp tỉnh được quyết định một số định mức chi

ngân sách đối với một số nội dung chi mang tính chất đặc thù ở địa phương

Trang 57

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (8)

2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp chi NSNN)

•  Nội dung phân cấp thẩm quyền quyết định về chế độ

chi ngân sách nhà nước:

- CP quyết định cụ thể một số chế độ chi ngân sách quan trọng

- CP giao HĐND cấp tỉnh quyết định cụ thể một số chế độ chi khác trong khung do Chính phủ quy định

- HĐND cấp tỉnh được quyết định một số định mức chi

ngân sách đối với một số nội dung chi mang tính chất đặc thù ở địa phương

Trang 58

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (9)

2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp thu NSNN)

•  Phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước

-  Các khoản thu cấp ngân sách hưởng 100%:

- Các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và tỷ lệ phần trăm mỗi cấp ngân sách được hưởng

Trang 59

- QH quyết định các khoản thu thuế, phí và lệ phí

- QH quyết định phân cấp nguồn thu giữa NSTW và NSĐP - QH quyết định tỷ lệ phân chia các khoản thu giữa NSTW và NSĐP

- HĐND cấp tỉnh quyết định mức thu cụ thể đối với một số loại phí, lệ phí nằm trong danh mục đã được QH ban hành

- HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu và tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp tỉnh, huyện, xã

Trang 60

2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN (11)

2.3.2 Nội dung phân cấp quản lý NSNN (Phân cấp vay nợ)

•  Phân cấp về thẩm quyền quyết định vay nợ:

•  Chính quyền cấp tỉnh được quyết định vay nợ

•  Thiết lập khuôn khổ giới hạn nợ:

•  Các khoản vay chỉ được phép sử dụng để chi đầu tư •  Chính quyền cấp tỉnh chỉ vay trong nước

•  Giới hạn mức dư nợ vay

Trang 61

2.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH 03 NĂM

2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Nội dung

2.4.3 Qui trình lập kế hoạch

Trang 62

2.5 QUY TRÌNH QUẢN LÝ NSNN 2.5.1 Khái niệm

2.5.2 Chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN hàng năm

2.5.3 Tổ chức chấp hành NSNN

2.5.4 Kiểm toán và quyết toán NSNN

Trang 63

2.5.1 KHÁI NIỆM

•  Quy trình quản lý ngân sách nhà nước là toàn bộ hoạt động: Chuẩn bị và quyết định ngân sách; chấp hành; kiểm toán và đánh giá ngân sách nhà nước

Trang 64

Các căn cứ xây dựng dự toán NSNN hàng năm

(1) Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng

(2) Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính ngân sách 03 năm

(3) Các văn bản pháp luật hướng dẫn về xây dựng dự toán ngân sách nhà nước

(4) Tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước của những năm trước gần kề

Trang 65

Quy trình chuẩn bị và quyết định dự toán NSNN

Phương pháp xây dựng dự toán

-  Từ trên xuống -  Từ dưới lên

-  Kết hợp 2 phương pháp

Trang 66

(i) Chuẩn bị dự toán

Bước 1: Hướng dẫn xây dựng dự toán và thông báo các mức trần ngân sách

Bước 2: Dự thảo, tổng hợp và thảo luận dự toán

Kết thúc chuẩn bị ngân sách

Trang 67

(ii) Quyết định dự toán

Thứ nhất: Thẩm tra dự thảo ngân sách

Thứ hai: Thảo luận và quyết định ngân sách

Trang 69

Mục tiêu của tổ chức chấp hành NSNN (1)

Thứ nhất, chấp hành dự toán phải đảm bảo tuân

thủ kỷ luật tài khoá tổng thể

Thứ hai, mục tiêu của chấp hành ngân sách đảm

bảo hiệu quả phân bổ và hiệu quả hoạt động

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan