nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại keo tai tượng acacia mangium tại mộc châu sơn la

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại keo tai tượng acacia mangium tại mộc châu sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

à 2 0 ///0/, V0) Q tổn xinh viên: Trương Việt Cường (hóa học: 2008-2012 S1 42//29433) 2221 !}y 424 ———— TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP | KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY TONG HOP SAU HAI KEO TAI TUQNG (ACACIA MANGIUM) TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG Mà SỐ :302 WP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thế Nhã Họ tên sinh viên: Trương Việt Cường Kiióa học: 2008 -2012 Hà Nội, 2012 LOI NOI DAU Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp trong 4 năm qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý tong hợp ạ ie tai tượng (Acacia mangium) tại Mộc Châu — Sơn La” "N Ae), Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự: ấ6yc)của ni thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường,ẢN¿ luận văn của tôi đã hoàn thành Nhân dịp này tôi xin bày tỏ tang bie onchan thành tới PGS.TS Nguyễn Thế Nhã - người đã trực tiếp hướng dẫn tôitrong suốt quá trình thực hiện để tài Tôi xin gửi lời cảm ơn BanAiftÀdóc, các bác, cô chú trong công ty TNHH nhà nước một thành viên" nghiệp (Mộc Châu — Sơn La đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này Oo: Do điều kiện thời gian Ông Bes và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học | nên bài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại Kính mong Nhận được bác sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp = Xin chân thành cẩm ơn! ` 4 aw Xuân Mai, ngày 31 tháng 5 năm 2012 Sy My Sinh vién thuc hién Trương Việt Cường LOI CAM ON BIEU MUC LUC MUC LUC VAN DE NGHIEN DANH MUC BANG QUAN DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHUONG 1 TONG 1.1, Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trùng 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trù lào 1.3 Khái quát về biện pháp phòng trừ i ies Pest Management ŸNBo „uy? =TEMDsssssse bÀno Chương 2 MỤC TIÊU— NỘIDIDUNG\G-WBbnsliip NGHIÊN CỨU 9 2.1 Mục tiêu nghiên cứu — „ỡ 2.1.1 Mục tiêu PHAN anh’, 9 2.1.2 Mục tiêu cu thé ey) Km 9 2.2 Nội dung nghiên cứu SN Eingó 2.3.2.1 Điều tra sơ sate) 2.3.2.2 Điều tra tỉ mi & 2.3.2.2.Chọn cầy tiêu chuẩn và cành điêu tra 2.3.2.3 Xác bh Ìiêu trên cây tiêu chuẩn 2.3.3 Phươngp Lý số liệ 3.3.4 Đề xuất các "biện pháp phòng trừ, Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TẾ Xà HỘI .21 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Khí hậu thuỷ văn 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc cceevvrrrrrrrrre 3.2.2 Tình phát triển kinh tế 3.2.3 Văn hoá, giáo dục, y tế 3.3 Hiện trang str dung đất và hiện trạng rừng huyện Chương 4 KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ 4.1 Thanh phan các loài côn trùng tại khu vực TỚNGG,sứu 4.2 Xác định loài sâu hại Keo tai tượng chủ yếu sieSNGt2mregrosann3a0) 4.3 Đặc tính sinh vật học của các loài sâu ": vực 4.3.1 Đặc điểm hình thái và sinh học của đc loài sấu hại chủ yêu 4.3.2 Biến động mật độ của các loài chủ yếu 4.3.2.2 Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu hại 4.3.2.3 Biến động mật độ sâu hại chủ yếu theo hướng phơi 41 4.4 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại Keo tai tượng „¡x83 4.4.1 Lựa chọn biện pháp phòng trữ các löài sâu hại chính „44 4.4.1.1 Biện pháp cơ giới,vậtlý hề, : 45 4.4.1.2 Biện pháp kỹ thuật lắm sinh 4.4.1.3 Biện pháp sinh học 4.4.1.4 Biện phápkiếm dịch 4.4.1.5 Biện pháp hóa học " 4.4.2 Thử nghiệnì một số biện pháp phòng trừ 4.4.2.1 Kết quá thữn\ghiệm\ biện pháp vật lý cơ giới 4.4.2.2 Kết quả nữ nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh KÉT LUẬN - TỔN TẠI~ KIẾN NGHỊ 50 é 50 9: TỒN ĐẠI sesassesssssssssoanna „51 3 Kiến nghị 51 TAI LIEU THAM KHAO DANH MUC BANG BIEU ‘ Biểu 01: Đặc điểm các ô tiêu chuẩ 12 Bảng 4.1: Danh lục các loài côn trùng đã được phát hiệ Bang 4.2: Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng 2.9 Bảng 4.3: Sự biến động về mật độ các loài sâu hại Keo ¡37 Bang 4.4: Biên động mật độ của các loài chủ yếu theo cát iều tra .3.9 Bảng 4.5: Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các her Khắc nhau 40 Bảng 4.6: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hại các Vị trí khác nhau -Áo = -> PSY csareseoeouaolfÏ theo tiêu chuẩn |U|, Bảng 4.7: Sự biến động mật độ của sâu chủ yếu theo hướng phơi 4.2 Bảng 4.8: Kiểm tra sự chênh lệch mật a các ôtc có hướng phơi khác nhau theo tiêu chuẩn |U| - 43 Bảng 4.9: Kết quả thí nghiệm biện pháp vậtlý gi Bảng 4.10: Kết quả thí nghiệm biện pháp kỹ-thuật lâm sinh wr DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ % số họ của các bộ côn tran điêu Hình 4.2: Tỷ lệ phần trăm số loài của các bộ côn trùn Hình 4.3: Sâu nâu trưởng thành Hình 4.4: Mối (Macrotermes annandalei Silvestri) Hình 4.5: Biến động mật độ các loài sâu hại chủ đe Hình 4.6 Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu hại ^ Hình 4.7: Biến động mật độ sâu hại chủ yếutiện hướng phi ki = DAT VAN DE Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, có vai trò to lớn và đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống của con người Rừng không chỉ cung cấp cho ta những lâm đặc sản mà nó còn có nhiều ý nghĩa đối với môi trường sinh thái Keo tai tượng là loài cây mọc nhanh, đa tác dụng, dễ bây trồng, có thể thích nghỉ với nhiều hoàn cảnh sinh thái Ngoài ra Keo là loàicây có tác dụng cải tạo đất và dùng làm nguyên liệu cho ngành công,nghiệ) 2 giấy, vì thế mà được chọn là một trong những loài cây chủ đạo đã Nên (cục tiêu trên Tuy nhiên cùng với sự hình thành các lâm phan Ke & i tugng thì quan thé sau hai cũng xuất hiện Trong những năm gần đây ‘nhieu địa gương trong cả nước đã xảy ra các trận dịch sâu hại rừng trồng trên quy mô lớn với một số loài sâu hại như: Ngài độc (Lymantriidae), Sâu gấp mép (Coleophoridae), Sâu đo (Geometridae) Qua điều tra cho thấy trong ` ác lâm phần keo trồng thuần loài thường có một số sâu ăn M thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae) Theo các nghiên cứu mới đây nhất, 2 loài sau nâu, 14 keo (Anomis fulvida) và Sâu vạch xám ăn lá keo (Speireddhig retoya Linnaeus) sống chung với nhau đã gây dịch kéo dài từ tháng 4 đềnthắng 10 năm 1998 ở các lâm trường thuộc hai tỉnh Tuyên Quang VA Phú Thọ Chúng đã phá hại 5220 ha rừng Keo tai tượng Nước ta nằm trong, vốnh đai nhiệt đới gió mùa, chịu tác động rất lớn của sâu bệnh n pda gây ra những tác hại to lớn làm giảm số lượng và chất lượng nine “những năm qua Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn da day nhanh iiến trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc thông qua một số chương trình và dự án lớn Dự án 327, chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng Để thực hiện chương trình trên, việc trồng cây rừng là nhiệm vụ rất quan trọng Nằm trong khu vực tỉnh Sơn La ~ Công ty TNHH nhà nước một thành viên Lâm nghiệp Mộc Châu — Huyện Mộc Châu có diện tích rừng trồng Keo tai tượng đã và đang là đối tượng phá hoại của nhiều loài sâu hại Ngoài thông tin về sự có mặt của các loài sâu hại thì đến nay tại đây chưa có nghiên cứu cơ bản nào nên vấn đề quản lý chúng gặp rất nhiều khó ^ Để góp phần nhỏ bé của mình vào công tác quản ảo vệ rừng của địa phương, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất biệ) áp quản lý tổng hợp sâu hại Keo tai tượng (Ácacia mangium) tại Mộc Sơn La” -> CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU Côn trùng là lớp động vật phong phú, chiếm tới 1/2 téng số loài sinh vật trên trái đất, Trong đó chỉ có khoảng 1% là sâu hại Sự phong phú về thành phần loài, số lượng cá thể trong loài và đa dạng về Đắc loại sinh cảnh sống đã gópp phần tạo ra tính đa dạng sinh vật trên trái đất iy đó đã thôi nghiên cứu về côn trùng đã được xuất bản, công bổ, 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trùng trên ¡thế giới Ngay từ khi loài người mới xuất hiện; đặc biệt là từ lúc con người bắt đầu biết trồng trọt và chăn nuôi, họ đã va chạm với sự phá hoại nhiều mặt của côn trùng, Do đó con người phải bắt tay Vào tìm hiểu Và nghiên cứu về côn trùng Những tài liệu nghiên cứ về ` côntrùng rất nhiều và phong phú Trong một cuốn sách cổ của Xêri viết vào ñăm 3000 TCN đã nói tới những cuộc bay khổng lồ và sự phá hoạikhủng khiếp của š những đàn châu chấu sa mạc Trong các tác phẩm: einen, Sra của ông nhà triết hoc cd Hy Lap Aristoteles (384- 322/ CN) đã hệ thống hoá được hơn 60 loài côn trùng Ông, đã gọi tắt cả những sata tring ấy là những loài chân có đốt Hội côn trùng học đầu tiên trên thế giới được thành lập ở nước Anh nghiệp trong đó ðÈ cập nhiều đến côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu côn trùng Nga như Potarin (1976 - 1899), Provorovski (1979 - 1895), Kozlov (1883 - 1921) đã xuất bản những tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ và miền Tây Trung Quốc Đến thế kỉ XIX đã xuất bản nhiều tài liệu về côn trùng ở 3

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan