Tư tưởng chính trị của aristotle trong tác phẩm chính trị đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

27 1.4K 3
Tư tưởng chính trị của aristotle trong tác phẩm chính trị   đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THÙY TRANG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ” – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 62.22.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.Hồ CHÍ MINH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Trƣờng, họp tại: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Vào lúc: ngày tháng năm 2016 Có thể tìm đọc luận án tại: * Thƣ viện Trƣờng Đại học KHXH&NV TP.Hồ Chí Minh * Thƣ viện Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Thị Thùy Trang (2012), Quan niệm Aristotle nguồn gốc chất nhà nước tác phẩm “Chính trị”, tạp chí ho họ x hội N m ộ, số 07 (167) Đỗ Thị Thùy Trang (2013), Quan niệm hình thức cai trị nhà nước tác phẩm “Chính trị” Aristotle, tạp chí ho họ x hội N m ộ, số 07 (179) Đỗ Thị Thùy Trang (2015), Một số đặc điểm tư tưởng trị Aristotle, tạp chí Giáo dục lý luận, số 235 (2015) Võ Văn Dũng - Đỗ Thị Thùy Trang (2015), Tư tưởng nhân quyền tác phẩm “Chính trị” Aristotle, tạp hí Đại học Sài Gòn, số 04 (29) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hình thái ý thức xã hội ý thức trị ó v i trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, hình thái ý thức xã hội gần gũi, gắn bó, tá động thƣờng xuyên trực tiếp đến sở kinh tế Điều đƣợc thể thông qu trào lƣu, huynh hƣớng, quan điểm học thuyết trị lịch sử phát triển nhân loại từ trƣớc đến Vì vậy, kể từ xã hội xuất giai cấp nhà nƣớc trị vấn đề đƣợc nhà triết họ qu n tâm àn đến Cá tƣ tƣởng trị lần lƣợt xuất hiện, kế thừa, phát triển thay lẫn nh u đ tạo nên lịch sử phát triển tƣ tƣởng trị có tính hệ thống, phong phú sâu sắc Ở nƣớc ta, tiến trình đổi đất nƣớ , đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hó “vì mục tiêu xây dựng đất nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩ dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”1, phải đồng thời thực nhiệm vụ nhƣ: phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao chất lƣợng giáo dụ đào tạo, đẩy mạnh quan hệ quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩ để ổn định phát triển đời sống trị Điều đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọ tinh ho văn hó nhân loại sở bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hó tinh thần cha ông ta để lại Đảng t đ hẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở cửa gi o lƣu quốc tế phải đặc biệt giữ gìn nâng cao sắ văn hó dân tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hó Việt N m”2 Việc quay trở với cội nguồn, nghiên cứu, kế thừa, chắt lọc giá trị tinh ho văn hó nhân loại, ó tƣ tƣởng trị húng t đ góp phần xây dựng tiềm lực quan trọng, vững cho để tiến sâu on đƣờng hội nhập mà phát triển trình độ tƣ lý luận, nâng o lực nhận thức Do đó, việc nghiên cứu cách sâu sắc, khách quan khía cạnh khác lịch sử tƣ tƣởng trị giới góp phần hoàn thiện hệ thống trị Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 99 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 111 Nam Quy luật kế thừa củ tƣ tƣởng đòi hỏi phải có cách tiếp cận khách quan khoa học di sản khứ, thời cổ đại Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu tƣ tƣởng trị Aristotle cần thiết Hy Lạp đƣợc giới biết đến nhƣ nôi văn minh nhân loại Từ thời cổ đại, trị ngƣời Hy Lạp không khoa học mà nghệ thuật Họ đ sớm khẳng định trí tuệ dân tộc thông qua thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực khác nhƣ: triết học, trị, văn hó , nghệ thuật, khoa họ … Ng y uổi bình minh nhân loại, Hy Lạp đ ó hệ thống triết họ đồ sộ mà ánh hào quang tỏ sáng ho đến ngày Đúng nhƣ K M rx viết: “Triết học đại tiếp tục công việc Heraclitus Aristotle mở đầu mà thôi”3 Vì thế, triết học Hy Lạp có sức hút mạnh mẽ nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Về điều này, F Engels đ khẳng định: “Đó lý làm cho, triết họ ũng nhƣ nhiều lĩnh vực khác, phải luôn trở lại với thành tựu dân tộc nhỏ é đó, dân tộ mà lực hoạt động toàn diện củ đ tạo cho địa vị mà không dân tộc khác mong ƣớ đƣợc lịch sử phát triển nhân loại”4 Aristotle nhân vật để lại dấu ấn đậm nét ƣớ đƣờng mà ngƣời Hy Lạp đ hinh phụ Ông đƣợ suy tôn “ ộ óc h ho ” triết học khoa học Hy Lạp cổ đại Trong hệ thống triết học củ Aristotle, tƣ tƣởng trị chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Trong lĩnh vực trị, Aristotle đ ó nhiều công trình khảo cứu công phu, mà tiêu biểu tác phẩm Chính trị5 Chính trị trở thành tác phẩm inh điển khoa học trị triết học trị phƣơng Tây Trong tác phẩm đó, Aristotle đ đề cập đến nhiều vấn đề nhƣ: thể chế trị, hình thức cai trị với nguyên nhân làm chúng suy thoái, mối quan hệ giữ nhà nƣớc với công dân, sở hữu giáo dục… Trong trình nghiên cứu khảo nghiệm, ông đ từ đơn vị xã hội nhỏ gi đình tới xã hội cuối quốc gia (polis), để tìm đặc tính thiết yếu mà nhà nƣớc cần phải ó để trở thành nhà nƣớc lý tƣởng Ngoài ra, Aristotle òn đặt mô hình nhà nƣớc thực tế so sánh, đối chiếu với mô hình nhà nƣớ lý tƣởng với để đƣ r nguyên C Má Ph Ăngghen (2002), Toàn tập (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 166 C Mác Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập (tập 6), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 491 Có dịch thành Chính trị luận, Tham khảo dịch tác giả Nông Duy Trƣờng lý xây dựng trị mang lại điều tốt ho on ngƣời Tƣ tƣởng củ Aristotle r đời hoàn cảnh lịch sử định nên không tránh khỏi hạn chế, nhiên hữu í h Cho đến n y, đ ó nhiều nhà khoa học nghiên cứu viết tƣ tƣởng trị củ Aristotle, nhƣng nghiên ứu cách cụ thể tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị, rút r đặ điểm ý nghĩ lịch sử cần thiết, tầm ảnh hƣởng sâu sắc củ lịch sử tƣ tƣởng trị có nhiều vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ gắn với điều kiện trị Việt N m Đó lý nghiên cứu sinh chọn “Tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận án tiến sỹ mình, với mong muốn đƣợ đóng góp vào tiến trình nghiên cứu, chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị tƣ tƣởng nhân loại Tình hình nghiên cứu đề tài Những thành tựu mà ngƣời Hy Lạp đạt đƣợc đề tài hấp dẫn khiến cho nhiều học giả phải tập trung nghiên cứu Tƣ tƣởng trị Hy Lạp cổ đại, đặc biệt tƣ tƣởng trị Aristotle có giá trị to lớn nƣớ phƣơng Tây mà òn Chính thế, đ thu hút đƣợc quan tâm củ đông đảo nhà khoa học nƣớc Chúng ta khái quát công trình nghiên cứu thành nhóm sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu đặt tư tưởng trị Aristotle dòng chảy lịch sử Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị Aristotle lịch sử văn minh giới Chúng ta phải kể đến công trình nhƣ: Văn minh phương Tây (Tập 1) C Brinton, J B Christopher, R Lee Wolff (Bản dịch nguyễn Văn Lƣơng Kim văn, Sài Gòn, 1971); Lịch sử văn minh phương Tây tập thể tác giả Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K Rabb Isser Woloch, Raymond Grew (bản dịch củ Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đứ Phú nhóm Trí Tri, Nx Văn hó thông tin, Hà Nội); Nền tảng văn minh phương Tây tác giả Mark Kishlansky, P tri Ge ry, P tri i O’Brien (Lê Thành dị h, Nx Văn hó thông tin, Hà Nội, 2005); Những văn minh giới – giới cổ đại Trung tâm UNESCO dịch thuật (Ngô Văn Tuyển –Thái Hoàng chỉnh lý bổ sung, Nxb Văn hó thông tin, Hà Nội, 2006) Ở Việt Nam, có công trình Lịch sử văn minh giới Vũ Dƣơng Ninh làm hủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008), công trình Lịch sử giới cổ đại Lƣơng Ninh làm hủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998) Hầu hết công trình, kể tác giả nƣớc, sử dụng phƣơng pháp sử học trình nghiên cứu nhằm đảm bảo tính trung thực, tính trình tự tính khoa học cho kết nghiên cứu Tiếp đến công trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị Aristotle lịch sử triết học Các nhà inh điển chủ nghĩ Má – Lênin đ dành qu n tâm đến triết học Hy Lạp, ó Aristotle Trong Bài xã luận báo“Kolnische Zeitung số 179”, Chống Đuyrinh, Biện chứng tự nhiên, Bút kí triết học, nhà inh điển đ đƣ r nhận định, phân tích sâu sắc triết học Aristotle Tuy không nhận định đánh giá tƣ tƣởng trị Aristotle cách trực tiếp nhƣng thông qu việc nghiên cứu tƣờng tận hệ thống triết họ Aristotle, nhà inh điển đ giúp húng t hiểu rõ tƣ tƣởng trị Aristotle Cuốn sách Câu chuyện triết học Will Durant đ nghiên ứu kỹ lƣỡng cuộ đời, bối cảnh lịch sử để hình thành nên tƣ tƣởng tác phẩm củ Aristotle, ũng nhƣ tất lĩnh vực mà triết gia nghiên cứu, từ sinh vật học, siêu hình học, tâm lý họ …đến đạo đức học trị học Ngoài ra, có nhiều công trình tác giả ngƣời nƣớ đ đƣợc dịch sang tiếng Việt, tiêu biểu nhƣ: Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumpf (Nxb Lao động, Hà Nội, 2004, Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy iên dịch), Các trường phái triết học giới củ D vid E ooper (Nx Văn hó thông tin, Hà Nội, 2005), Những vấn đề triết học S.E.Frost, JR., Ph.D (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2008), Nhập môn triết học phương Tây Samuel Enoch Stumpf Donal C Abel (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, Lƣu Văn Hy iên dịch) Tại Việt Nam, có nhiều công trình nhƣ: Triết học Aristotle củ Vũ Văn Viên (Nx Kho học xã hội, Hà Nội, 1998), Triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Đinh Ngọc Thạch (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999), Lịch sử triết học Tây phương, gồm tập củ Lê Tôn Nghiêm (tái ản, Nx Thành phố Hồ Chí Minh, 2000), Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã Hà Thú Minh (Nx Mũi Cà M u, 2000), Lịch sử triết học phương Tây Nguyễn Tiến Dũng (Nx Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức Nguyễn Tấn Hùng (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012), Đại cương lịch sử triết học phương Tây củ Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006), Đại cương triết học Tây Phương Nguyễn Ƣớc (Nxb Tri thức, Hà Nội, 2009), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu Hào – Nguyên Nguyễn Hóa (Nxb Thanh Niên, thành phố Hồ Chí Minh, 2002), Triết học Hy Lạp cổ đại Trần Văn Phòng (Nx Lý luận trị, Hà Nội, 2006), Lịch sử triết học Bùi Thanh Quất Vũ Tình đồng chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000) Thứ hai, công trình nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng trị Aristotle Đầu tiên phải kể đến việc xuất tác phẩm củ Aristotle dƣới hình thức tác phẩm riêng tuyển tập tác phẩm, nguồn tƣ liệu sở để tác giả thực đề tài Công trình The Politics (translated into English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, 1999), Nicomachean Ethics (translated and edited by Roger Crisp, The University of Cambrige, Cambrige, 2004), The Complete Works of Aristotle, (the Revised Oxford Translation), The Athenian Constitution (translated by Frederic G Kenyon, 2008) Trên giới, nghiên cứu chuyên sâu tƣ tƣởng trị Aristotle, tiêu biểu ó ông trình s u: Công trình “Nature, function, and capability: Aristotle on political distribution” Martha C Nussbaum (Department of Philosophy, Brown University Providence, R.I 02912); Công trình Aristotle's Theory of Justice Dennis McKerlie (The Southern Journal of Philosophy, Vol XXXIX, 2001, University of Calgary); Công trình The concise Oxford dictionary of politics (Iain McLean and Alistair McMillan (2003), Oxford; New Yor : Oxford University Press) Cá ông trình đ đƣợc dịch sang tiếng Việt nhƣ: hƣơng trình ho học – công nghệ KX.05, đề tài KX 05 – 02 Bùi Ngọ Chƣơng thực năm 1985 Tá giả đ dịch công trình Lịch sử tư tưởng trị Marcel Prelot, Georges Lescuyer; công trình Lịch sử học thuyết trị giới học giả tiếng Liên Xô biên soạn, đ đƣợ Lƣu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993) Ở Việt Nam có công trình: Aristotle Hàn Phi Tử - người trị thể chế trị Nguyễn Văn Vĩnh ( hủ biên) (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007) Chính trị luận, dịch củ GS Nông Duy Trƣờng (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013); công trình Tư tưởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị luận Lưu Văn Thắng (luận văn thạc sỹ trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội, 2014); công trình Quan niệm Aristotle nhà nước tác phẩm Chính trị luận Trịnh Qu ng Dũng (luận văn thạc sỹ ngành Triết học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2014) Về mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài c đ ch luận án: làm rõ nội dung, đặ điểm ý nghĩ lịch sử tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị; từ đó, sử dụng yếu tố phù hợp vận dụng vào đời sống trị Việt Nam Nhiệm v luận án: để đạt đƣợ mụ đí h trên, luận án phải thực nhiệm vụ s u: Thứ nhất, trình ày phân tí h điều kiện lịch sử, tiền đề lý luận hình thành phát triển tƣ tƣởng trị Aristotle; làm sáng tỏ cuộ đời, nghiệp giới thiệu khái quát tác phẩm trị tiêu biểu ông Thứ hai, trình bày phân tích nội dung đặ điểm ản tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị Thứ ba, rút r ý nghĩ lịch sử củ tƣ tƣởng trị Aristotle lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây đời sống trị Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: nội dung, đặ điểm ý nghĩ lịch sử củ tƣ tƣởng trị Aristotle đƣợc thể tập trung tác phẩm Chính trị Phạm vi nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu tác phẩm Chính trị, có liên hệ với tác phẩm Đạo đức học Nicomachus Hiến pháp Athens Khi phân tích ảnh hƣởng củ Aristotle đến lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu đến kỷ XIX với đại biểu cuối J.S Mill; để chuyển vấn đề nghiên cứu s ng đời sống trị đại Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thự mụ đí h nhiệm vụ trên, húng đ dự giới qu n, phƣơng pháp luận ủ hủ nghĩ vật iện hứng hủ nghĩ vật lị h sử để nghiên ứu trình ày luận án Chúng òn sử dụng hệ thống phƣơng pháp nhƣ: phân tí h tổng hợp, diễn dị h quy nạp, logi lị h sử, so sánh, đối chiếu để nghiên ứu trình ày luận án Trong phƣơng pháp này, húng qu n tâm sử dụng chủ yếu nguyên tắc tiếp cận triết họ so sánh Cá h tiếp ận ủ luận án h tiếp ận triết họ lị h sử triết họ hính trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở trình bày có hệ thống nội dung ản củ tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị, đặ điểm ý nghĩ lịch sử nó, luận án góp phần làm sâu sắc thêm tri thức lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây nói tƣ tƣởng Aristotle nói riêng Đối với thời đại củ húng t ngày n y, ý nghĩ lịch sử rút từ tƣ tƣởng trị Aristotle giá trị bổ ích, thiết thự trình ổn định phát triển đời sống trị Việt Nam, đặc biệt việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩ Đồng thời, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy cá nhân tổ chức có liên quan Cái luận án Đề tài Tư tưởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị - đặc điểm ý nghĩa lịch sử đƣợc tập trung nghiên cứu tác phẩm Chính trị; có liên hệ, đối chiếu với số tác phẩm há để đƣ r số sau: Thứ nhất, sở trình bày phân tích cách có hệ thống tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị, luận án rút đặ điểm ản vạch thống giới quan với tƣ tƣởng trị hệ thống triết học Aristotle Thứ hai, góp thêm số ý tƣởng mối liên hệ lịch sử tầm ảnh hƣởng củ Aristotle trình phát triển lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây, với đời sống trị Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án đƣợc kết cấu gồm hƣơng, tiết Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Do điều kiện địa hình phức tạp nên Hy Lạp cổ đại bị phân tán thành nhiều khu vực, bị chia cắt thung lũng đồi bao quanh, đảo ven biển Chính điều đ tá động đến hình thành thị quố nhỏ, 10 x hội lập trƣờng gi i ấp hi phối nên hiến ho số qu n niệm ủ h i thầy trỏ tỏ r đầy mâu thuẫn 1.3 ARISTOTLE – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Aristotle Aristotle (384 – 322 tr CN) sinh Stagira thuộc xứ Macedonia, Thân phụ Aristotle Nichomachus – quan ngự y tiếng triều đình Macedonia Cuộ đời nghiệp sáng tác Aristotle trải qua ba thời kỳ chính: Thời kỳ Athens lần thứ (367 – 347 tr CN), hay thời kỳ Hàn lâm viện Đây thời kỳ chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ tƣ tƣởng Plato Thời kỳ viễn du (những năm 40 đến năm 30 kỷ IV tr.CN), phê phán số luận điểm tảng triết học Plato, học thuyết tồn Thời kỳ Athens lần thứ hai (những năm uối đời), mở trƣờng phái triết học Lyceum Năm 335 tr CN, Aristotle quay lại Athens, mở trƣờng Lyceum Các tác phẩm lƣu truyền hậu phần lớn đƣợc ông hoàn thành 1.3.2 Khái lƣợc số tác phẩm trị tiêu biểu Aristotle Trong hệ thống triết họ Aristotle, tƣ tƣởng trị chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Ông bắt đầu nghiên cứu trị vào khoảng năm 335 đến năm 323 tr CN Số lƣợng lớn tác phẩm củ Aristotle đƣợc viết thời kỳ chín muồi tƣ tƣởng, đƣợc hoàn thành trƣờng Lyceum Đạo đức học Nicomachus, Hiến pháp Athens, Chính trị công trình nghiên cứu trị tiếng, đƣợc ông viết khoảng thời gian 1.3.3 Vị trí tác phẩm Chính trị hệ thống tƣ tƣởng trị Aristotle Chính trị nhƣ nấc thang phát triển cao củ tƣ tƣởng trị Aristotle Nếu r đời tác phẩm Chính trị công trình sáng tạo trƣớ thiếu hoàn bị củ nó; ũng giống nhƣ hệ thống chặt chẽ thống mà lại thiếu “mắt xí h” uối ng để tạo nên vòng khâu phát triển KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ điều đ nghiên ứu, rút số kết luận sau: Tƣ tƣởng trị củ Aristotle đƣợc hình thành từ bối cảnh xã hội có nhiều biến động sâu sắc Nguồn chất liệu trực tiếp ăn ản củ tƣ tƣởng trị Aristotle dân chủ Athens tƣ tƣởng 11 trị Plato Trong hệ thống triết học củ mình, Aristotle đặc biệt qu n tâm đến vấn đề trị Sự nghiệp nghiên ứu hính trị ủ Aristotle đƣợ đầu hoảng thời gi n từ năm 335 – 323 tr CN (chính thời gi n hoạt động ủ trƣờng Ly eum) với tá phẩm tiếng đánh dấu nấ th ng phát triển tƣ tƣởng hính trị ủ ông nhƣ: Đạo đức học Nicomachus, Hiến pháp Athens, Chính trị; đó, Chính trị tác phẩm hoàn thiện điển hình ủ tƣ tƣởng hính trị Aristotle Chƣơng NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 2.1.1 Quan điểm thể chế trị Nguồn gốc nhà nước Theo Aristotle, ngƣời ũng giống nhƣ loài ong h y loài voi, tồn hợp quần cách tự nhiên Aristotle coi tất yếu hi đàn ông phụ nữ phải hôn phối thành đôi để trì nòi giống Hành vi tự nhiên có sẵn phổ biến giới động vật thực vật Tiếp đến phải có kết hợp cách tự nhiên giữ ngƣời cai trị ngƣời bị trị Từ hai mối quan hệ giữ đàn ông phụ nữ, ngƣời chủ nô lệ gi đình kết Các gi đình đến lƣợt mình, tập hợp thành làng xã nhằm vào lợi ích chung; từ hình thành đại gi đình, gồm ngƣời có nguồn gốc đƣợ nuôi dƣỡng từ dòng sữa Nhiều làng x đến lƣợt cấu thành thị quốc Từ “thị quố ” (polis –πόλις), d ng để quốc gia – thành thị, iểu nhà nƣớ ủ ngƣời Hy Lạp, m ng đặc tính cộng đồng trị Hệ thống quyền lực nhà nước Vì Aristotle ho rằng, nhà nƣớ đƣợ hình thành từ gi đình, nên trƣớ hi nói quyền lự nhà nƣớ , ông đ nói việ quản lý hộ gi đình Ba cặp quan hệ thƣờng thấy phạm vi gi đình – chủ tớ, chồng vợ, cha - ứng với ba biểu quyền lực quyền lực chủ, quyền lực củ ngƣời chồng quyền lực củ ngƣời cha Quyền lực nhà nƣớc tiếp nối triển khai phạm vi rộng quyền lực củ ngƣời chủ gia đình thị quốc khác gi đình đƣợc mở rộng Trong gi đình, hủ gi đình ngƣời quản lý; òn thị quố , ngƣời đƣợ 12 phú ho trí tuệ, ƣu tú ngƣời phải đƣợ đặt o hơn, ngƣời i trị; ngƣời há ngƣời ị i trị, nô lệ Chính quyền hỉ ủ ngƣời tự ình đẳng Các quan quyền cần thiết Cơ qu n hính quyền cầu nối giữ nhà nƣớc với nhân dân, trung ƣơng với đị phƣơng Chứ giám sát quản lý hoạt động diễn r nhà nƣớc; nhằm đảm bảo ổn định, trật tự xã hội Theo Aristotle, quản lý thị trƣờng; qu n quản lý giám sát chỉnh trang công trình công cộng tƣ nhân, trì sửa chữa nhà đƣờng giao thông, phòng ngừa tranh chấp ranh giới, mối quan tâm khác có tính chất tƣơng tự; qu n hịu trách nhiệm vấn đề, chẳng hạn nhƣ nhiệm vụ bảo vệ đất nƣớc, kiểm lâm; qu n thu thuế chịu trách nhiệm nguồn thu; qu n thực nhiệm vụ thi hành án (thực trừng phạt thu tiền phạt) quản lý tù nhân; qu n quố phòng; qu n há kiểm tra kiểm soát Cấu trúc nhà nước Theo ông, nhà nƣớ có ba phận Khi ba phận đƣợc xếp khéo léo hiến pháp ũng đƣợc thiết lập đắn, có khác biệt phận hiến pháp ũng khác Bộ phận thứ phận lập pháp chịu trách nhiệm nghiên cứu, thảo luận nghị vấn đề công cộng chung cho nƣớc; phận thứ h i qu n hành pháp, chịu trách nhiệm viên chức quyền; cuối phận có quyền tƣ pháp6 Trong nhà nƣớ ó phân hi quyền lự nhƣ Aristotle nêu r , để đảm ảo ho việ qu n thự quyền hạn ủ mình, quyền lự đƣợ thự thi, phải ó hệ thống pháp luật nghiêm minh, hặt hẽ thống Do đó, ông đ thể qu n điểm đề cao vai trò pháp luật việc quản lý xã hội giáo hó on ngƣời 2.1.2 Quan điểm hình thức cai trị Aristotle đ hi húng thành hình thứ i trị iểu mẫu: “ hế độ quân chủ (kingly rule), hế độ quý tộ (aristocracy) hế độ cộng hòa Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, p 100 13 (constitutional7); iến tƣớng xấu tƣơng ứng: hế độ độ tài (tyranny), đầu (oligarchy), dân hủ (democracy)”8 Để phân biệt xếp loại hình thức cai trị, Aristotle dựa vào hai tiêu chí Ông đánh giá rằng, cai trị vốn ngƣời chủ cao thị quốc việc cai trị tất yếu phải trở với cá nhân, số ngƣời, cuối số đông; tiêu huẩn phân biệt đƣợ đề xuất số lƣợng Một tiêu chuẩn thứ hai gắn vào hất lƣợng, sinh từ chất cai trị kiểu mẫu hay lệch lạc Dự vào h i tiêu hí trên, Aristotle đ xá định ba hình thức cai trị kiểu mẫu là: chế độ quân chủ – quyền lực ngƣời, nhƣng hông ị lạm dụng, hình thứ đầu tiên, xƣ ũng thánh thiện nhất, nhà vua luôn đóng v i trò “thần giữ muôn dân”; chế độ quý tộc – quyền lực nhà nƣớc nằm tay số ngƣời tốt nhất, cai trị lợi í h hung, đƣợc xã hội thừa nhận; chế độ cộng hòa – Aristotle gọi politia, quyền lực số đông Ba hình thức cai trị lệch lạc gồm: chế độ độc tài – quyền lực bạo hú , quyền lực không trí với chất tự nhiên củ on ngƣời; chế độ đầu – quyền lực tập đoàn, quyền lực ngƣời giàu có hay tƣớng lĩnh thiếu tƣ h, trọng sức mạnh tiền bạ nhân cách; chế độ dân chủ – quyền lực số đông, nhƣng số đông dốt nát, nghèo khổ ngƣời xiểm nịnh, kẻ mị dân Theo Aristotle, hình thức cai trị lệch lạc chẳng qua biến chất hình thức cai trị chân chính, kiểu mẫu Độc tài biến chất quân chủ, đầu biến chất quý tộc, dân chủ biến chất politia Nhà nƣớ đƣợc Aristotle yêu thích ca ngợi chế độ cộng hòa, đƣợc xây dựng sở nhóm ngƣời ƣu tú trí tuệ phẩm chất, thay mặt cho quố gi để cầm quyền lợi ích quốc gia toàn thể công dân Nó pha trộn, kết hợp hai chế độ dân chủ đầu Nhà nước lý tưởng Chịu hi phối ủ qu n điểm trung dung, nhà nƣớ lý tƣởng theo Aristotle phải ó lƣợng dân ƣ vừ đủ, diện tí h l nh thổ mứ trung ình, đ số ngƣời dân thuộc tầng lớp trung lƣu… Mô hình nhà nƣớ lý tƣởng ủ Thuật ngữ “ onstitution l” thuật ngữ đại mà ngƣời Anh sử dụng; hi ngƣời Hy Lạp sử dụng “politi ”, d ng để hỉ hế độ ộng hò Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, p 82 14 Aristotle hính thể nhà nƣớ mà ông dân đạt đƣợ hạnh phú thịnh vƣợng Nguyên nhân suy thoái hình thức cai trị Aristotle ho rằng, nguyên nhân tạo r h mạng nhận thứ há nh u ủ thành phần dân húng ông lý ình đẳng Nguyên nhân lớn lật đổ nằm mức bình đẳng hay bất ình đẳng; cai trị đổ hình lãnh thổ; thiếu ân đối yếu tố khác nó, hay phân phối thuộ địa diện tích lớn Từ quan sát thực tiễn cách mạng trị nhiều thị quố há nh u, Aristotle đ đến kết luận, i (thƣờng dân, quan chức, tộc, giai cấp hay phận khác củ nhà nƣớ …) hi đ giành đƣợc quyền dễ gây cách mạng Bởi bị ngƣời khác ganh ghét với địa vị mình, họ cảm thấy không hài lòng với địa vị mà òn muốn phần vƣợt trội o hơn9 Sự thiếu yếu giai cấp trung lƣu nguồn gốc nguyên nhân sinh loạn Sau nguyên nhân chung nhất, Aristotle nguyên nhân đặc thù dẫn tới cách mạng.Trong i trị dân hủ, nguyên nhân gây r sụp đổ hế độ ẻ mị dân, tứ hính há h lợi dụng thành iến, ảm xú , sợ h i, hy vọng, ng y ả lòng quố để hí h động đám đông ho mƣu đồ hính trị Nền i trị đầu ị sụp đổ gi i ấp thiểu số thống trị đàn áp đối xử ất ông với đ số ị trị 2.1.3 Quan điểm mối quan hệ nhà nƣớc với công dân Tƣ tƣởng mối quan hệ giữ nhà nƣớc với công dân Aristotle đƣợc định nghĩ on ngƣời Theo ông, on ngƣời – khác với tất loài động vật khác – “Con ngƣời tự chất động vật trị”10, tồn với tƣ h phận gắn bó, tách rời nhà nƣớc Với nhu cầu sống khả tƣ mình, ngƣời đ tự nhận thấy rằng, sống cộng đồng trị, on ngƣời thực đƣợc lợi ích thông qua hoạt động tập thể Chính hợp tá giúp đỡ lẫn nhau, on ngƣời đạt đƣợc nhiều lợi ích mà Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, p 114 10 Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, p 15 hoạt động với tƣ h nhân nh t hông thể ó đƣợ Và đỉnh cao hoạt động tập thể củ on ngƣời cộng đồng hính nhà nƣớc Lý nhà nƣớ tồn để giúp ho ông dân sống đời sống tốt Điều thể mối quan hệ chặt chẽ giữ nhà nƣớc công dân Mối qu n hệ hông tá h rời giữ ông dân với nhà nƣớ mối qu n hệ h i hiều ó tá động iện hứng lẫn nh u; đó, mối qu n hệ hông hỉ đƣợ thể quyền lợi mà nhà nƣớ m ng lại hi nhân đƣợc sống với tƣ h thành viên xã hội; quyền đƣợ hƣởng sống tốt đẹp, quyền đƣợc giáo dục, quyền đƣợc tham gia vào sự; mà òn thể nghĩ vụ ông dân phải thự nhà nƣớ Con ngƣời tồn với tƣ h “động vật trị”, thành viên xã hội tham gia tích cực vào hoạt động xã hội; cần phải có ý thức thân trách nhiệm xã hội Ngƣời ông dân qu n điểm ủ Aristotle hông hỉ ó quyền định mà òn phải ó nghĩ vụ thị quố Ông đ gắn hặt quyền nghĩ vụ với nh u hi nói ản hất ông dân Nhƣ vậy, mối quan hệ giữ nhà nƣớc công dân mối quan hệ hai chiều, gắn bó khắn khít với mối quan hệ chủ đạo xã hội, vừa thể vai trò nhà nƣớc phục vụ, vừa thể trách nhiệm ông dân trƣớ nhà nƣớc 2.1.4 Quan điểm sở hữu Từ việc kịch liệt phê phán qu n điểm sở hữu chung tài sản, phụ nữ trẻ em Plato, Aristotle lên tiếng bảo vệ nguyên tắc sở hữu cá nhân cho rằng, quyền sở hữu quyền thiêng liêng củ on ngƣời, thể khả cá nhân việc tạo thụ hƣởng giá trị, “ngƣời ta cảm thấy vui hi làm hủ vật đó”11 Vì Aristotle nhấn mạnh, “tài sản nên củ riêng nhƣng đƣợc sử dụng chung nhiệm vụ nhà cai trị tạo lòng nhân từ ông dân để họ sẵn lòng chia sẻ tài sản với ngƣời há ”12 Nhƣ vậy, qu n điểm sở hữu tƣ nhân Aristotle vừa quan điểm tiến bộ, phản ánh đắn vận động phát triển xã hội việ phân ông l o động phân chia thành l o động tạo tùy vào khả đóng góp nhân Nó đƣợc thấm đƣợm tính nhân văn 11 Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, p 12 Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener, p 28 16 hi Aristotle đề o “nhân từ” ngƣời, biết quan tâm chia sẻ ngƣời với ngƣời Tƣ tƣởng sở hữu tƣ nhân Aristotle tiếp tụ đƣợc tỏa sáng phát triển thành quyền tƣ hữu, đƣợ quy định rõ ràng pháp quyền La Mã 2.1.5 Quan điểm giáo dục Khi ho rằng, on ngƣời “động vật hính trị”, Aristotle đ nhấn mạnh ản tính x hội ủ on ngƣời Do đó, ông đặ iệt hú trọng đến v i trò ủ giáo dụ việ giáo hó on ngƣời giữ gìn vững ền ủ hế độ Theo Aristotle, giáo dụ nhiệm vụ ủ quố gi ; đó, nhà i trị nên hú ý đến việ giáo dụ th nh niên; ởi giáo dụ hông hỉ định việ hoàn thiện nhân h ủ on ngƣời, mà òn ảnh hƣởng đến tồn vong ủ hế độ hính trị Vì cho rằng, giáo dục nhắm đến điều mang lại lợi ích chung nên ông hủ trƣơng ần phải xây dựng hệ thống giáo dụ đồng ho tất ả ngƣời Aristotle xem việ họ để tr u dồi đứ hạnh h y để tạo dựng r đời sống tốt lành Theo Aristotle, nhà nƣớc phải quản lý giáo dục Một chế độ trị muốn tồn lâu dài phải xây dựng giáo dục phù hợp Trong đó, kẻ xuất chúng phải đƣợc giáo dục để trở thành nhà cai trị ngƣời dân phải đƣợc giáo dục để biết tuân theo pháp luật, hun đú ho họ ý thứ ông dân trá h nhiệm nhà nƣớ 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 2.2.1 Tƣ tƣởng trị Aristotle có tính kế thừa Aristotle đại diện cuối thời kỳ “ ổ điển” văn hó tinh thần Hy Lạp nên đ ế thừa toàn tinh hoa, thành tựu ngƣời trƣớ ; đồng thời tiến hành tổng kết, đánh giá thời đại đ qu Theo quy luật kế thừa củ tƣ tƣởng, ngƣời s u, Aristotle đ tiếp thu hội tụ tinh hoa bậc tiền bối Song tính kế thừa tư tưởng trị Aristotle không dừng lại việc tiếp tục công việc người trước mà đưa văn minh Hy Lạp phát triển đến đỉnh cao Những vấn đề cốt lõi củ đời sống trị đ đƣợ đặt từ xã hội loài ngƣời xuất giai cấp nhà nƣớ ; đ đƣợc nhà triết họ Hy Lạp cổ đại quan tâm àn đến, song phải đợi đến Aristotle vấn đề đƣợc giải h ăn ản 17 Tính kế thừa tư tưởng trị Aristotle kế thừa có chọn lọc, kế thừa sáng tạo Điều thể rõ qua tinh thần hoài nghi, phê phán ông; qua làm sáng tỏ quy luật sàng lọc đào thải lịch sử Từ việ phê phán huyết tật ủ hế độ hính trị đƣơng thời – tứ dân hủ hủ nô tƣ tƣởng ảo thủ hính trị, thiếu tính thự tế ủ Pl to, Aristotle đ phá thảo nên mô hình nhà nƣớ lý tƣởng, mở r thiết hế hính trị - x hội tốt đẹp Ông phê phán hông phải hỉ để phê phán mà phê phán với tinh thần ho họ o ả để đến xá lập th y ho đ ng tồn Do vậy, cần phân biệt tinh thần hoài nghi phê phán khoa học với chủ nghĩ hoài nghi hủ nghĩ hƣ vô trị Đối với ông, “Thầy quý, nhƣng hân lý òn quý Thầy” Điều ho thấy, Aristotle iết tôn trọng, yêu mến giá trị thự , tri thứ ho họ sẵng sàng đấu tr nh quên Ở Aristotle đ toát lên tinh thần Hy Lạp, ản sắ Hy Lạp, điểm xuất phát ủ phong h tƣ phƣơng Tây – hông hấp nhận hiều sẵn ó, tạo dựng hình ảnh ủ xung đột nhƣ ội nguồn sâu x ủ phát triển 2.2.2 Tƣ tƣởng trị Aristotle thống với tƣ tƣởng đạo đức giới quan triết học Khi nghiên cứu toàn hệ thống triết học củ Aristotle nói tƣ tƣởng trị - đạo đức nói riêng, thấy thống giới quan triết học tƣ tƣởng trị - đạo đức ông Nếu việc giải vấn đề tồn tại, ông đ họn phƣơng án nhị nguyên, h dung hò qu n điểm, đƣờng lối đối lập nhau; giải vấn đề trị - đạo đứ , Aristotle đƣ r qu n điểm “trung dung” xem phƣơng án tối ƣu để đạt đến sống tốt đẹp cho cá nhân cộng đồng Song điều ũng thể chiết trung, điều hòa nhà tƣ tƣởng, không muốn ũng hông thể vƣợt qua xã hội tồn Những mâu thuẫn khát vọng thực bên nhà tƣ tƣởng đ thể bế tắc bất lực, hạn chế lớn nhƣng ũng hông thể tránh khỏi ông 2.2.3 Tƣ tƣởng trị Aristotle có tính thực tiễn cao Tính thực tiễn củ tƣ tƣởng trị Aristotle đƣợc thể rõ h i phƣơng diện: thứ có sở xuất phát từ thực tiễn thứ hai phù hợp với thực tiễn có khả vận dụng vào thực tiễn Ở phƣơng diện thứ nhất, tư tưởng trị Aristotle có sở xuất phát từ thực tiễn 18 Cơ sở xuất phát từ thự tiễn ủ Aristotle đƣợ thể h i điểm: 1) đầu từ qu n sát thự tiễn để nghiên ứu, đánh giá; 2) lấy thự tiễn hính trị đầy iến động làm hất liệu để xem xét, từ xá lập nên qu n điểm hính trị ủ riêng Do đó, tƣ tƣởng hính trị Aristotle đƣợ xem ứ tr nh toàn diện, phản ánh x hội Hy Lạp thời ỳ hữu nô lệ Ông hú trọng nhiều đến thự hính trị để hái quát thành nội dung giàu tính thự tiễn tá phẩm Chính trị Ở phƣơng diện thứ h i, tƣ tƣởng trị Aristotle phù hợp với thực tiễn có khả vận dụng vào thực tiễn Do ó sở xuất phát từ thực tiễn, phù hợp có khả vận dụng vào thực tiễn nên tƣ tƣởng trị Aristotle ó đƣợc sức sống lịch sử tƣ tƣởng nhân loại Điều thật với tinh thần mà K M rx đ nhận xét: “Triết học đại tiếp tục công việc Hêraclít Arixtốt mở đầu mà thôi”13 2.2.4 Tƣ tƣởng trị Aristotle có tính nhân văn Sự hủng hoảng suy yếu ủ dân hủ Athens đ trở thành đối tƣợng tìm hiểu, nghiên ứu ủ nhà triết họ , nhằm tìm iếm hắ phụ huyết điểm vƣơn đến thiết hế hính trị ền vững, thống Cá nhà tƣ tƣởng từ So r tes, Pl to, Aristotle…suốt uộ đời tìm tòi trải nghiệm nhằm trả lời ho âu hỏi “ hế độ hính trị ƣu việt nhất?”, để ó thể m ng lại điều tốt ho on ngƣời Do đó, tinh thần nhân văn đ sớm xuất Hy Lạp ổ đại họ thuyết hính trị - xã hội ủ nhà tƣ tƣởng Tiếp tụ truyền thống nhân văn ủ ậ tiền ối trƣớ , Aristotle đ nỗ lự loại ỏ yếu tố tiêu ự , ìm h m phát triển r hỏi đời sống x hội; ng với trình tìm tòi mới, tí h ự ho tƣơng l i Nhà nƣớ lý tƣởng ông vạch nhà nƣớc mà đấy, ông dân đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện để đạt đƣợc sống hạnh phúc thịnh vƣợng Do vậy, Aristotle đ hƣớng hính on ngƣời, tức sống hạnh phú on ngƣời, sống thực với lực hoạt động lý tính củ on ngƣời Sự nỗ lự sâu vào thự để đƣ r đƣợ nguyên lý nhằm xây dựng hính trị iết đặt lợi í h lên hàng đầu hoạt động lợi í h Điều đ ghi nhận tinh thần nhân văn tƣ tƣởng ông Mặ d tỏ sáng với tinh thần nhân văn nhƣng dấu ấn đẳng cấp in đậm tâm thức Aristotle 13 C Má Ph Ăngghen (2002), Toàn tập (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 166 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong tá phẩm Chính trị, Aristotle đ hảo ứu hết sứ ông phu trình ày h hặt hẽ, ó hệ thống; đề ập đến hầu hết vấn đề đời sống hính trị nhƣ: nguồn gố , quyền lự ấu trú nhà nƣớ tạo nên thể hế hính trị, hình thứ i trị nguyên nhân suy thoái ủ húng, mối qu n hệ giữ nhà nƣớ với ông dân, sỡ hữu giáo dụ … Chính dày ông nghiên ứu đ m ng lại giá trị ý nghĩ to lớn cho tá phẩm ủ ông Tá phẩm Chính trị ủ Aristotle đƣợ xem ăn ản ủ hính trị họ phƣơng Tây ho đến ngày n y Từ việc nghiên cứu nội dung ản củ tƣ tƣởng trị Aristotle đƣợc thể tác phẩm Chính trị, đ rút r đặ điểm ản sau: 1) tƣ tƣởng trị Aristotle có tính kế thừ , 2) tƣ tƣởng trị Aristotle thống với tƣ tƣởng đạo đức giới quan triết họ , 3) tƣ tƣởng trị Aristotle có tính thực tiễn cao, 4) tƣ tƣởng trị Aristotle có tính nhân văn Chƣơng Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 3.1 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY 3.1.1 Tác phẩm h nh trị - c ng trình kinh điển “nghệ thuật quyền lực” Khoa học trị – khoa học chuyên nghiên cứu quyền lực, thể, tổ chức hoạt động củ nhà nƣớc… thừa nhận Chính trị tác phẩm inh điển tínhmẫu mực nội dung lẫn hình thức Về hình thức, Chính trị tác phẩm trị hoàn chỉnh, có kết cấu chặt chẽ rõ ràng, đƣợc trình bày cách khoa học Về nội dung, tính chất mẫu mực àng đƣợc khẳng định, húng t đối chiếu với công trình trị thời Tính chất mẫu mực ( inh điển (classicus), hàm chứa có tính khuôn mẫu, mô thức, làm cho sáng tạo) đ tạo nên điểm nhấn sức hết quan trọng phát triển tƣ tƣởng nói tƣ tƣởng trị nói riêng Với cách diễn đạt ngôn từ chuẩn xác phƣơng pháp tƣ khoa học, với việc loại bỏ hoàn toàn h mƣợn thần thoại để diễn đạt triết lý theo 20 kiểu Plato, Aristotle đ đặt viên gạ h để xây dựng móng cho khoa học trị Trong tác phẩm Chính trị, Aristotle đ vạch vấn đề cốt lõi củ “nghệ thuật quyền lự ” từ nguồn gốc chất quyền lực, phân chia quyền lự để tạo cân quyền lự , đƣ r phƣơng án quyền lực tối ƣu để phù hợp với điều kiện thị quố …đ tạo xuất phát điểm để khoa học quyền lực nghiên cứu để thời đại sau tiếp tục triển khai, cụ thể hó điều kiện 3.2.2 Ảnh hƣởng Aristotle lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây cổ, trung cận đại Trong lĩnh vực trị, Aristotle đ tạo nên dấu ấn sâu sắ nhà tƣ tƣởng thời đại sau từ Polybe, Cicero, Thomas… ho đến T Hobbes, J Locke, Ch Montesquieu, J.S Mill … Với tác phẩm Chính trị công trình khác Aristotle, trăn trở khát vọng triết gia tìm kiếm mô hình trị thích hợp cho phát triển xã hội đ tạo tiền đề sâu x , nguồn cho dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây nhân loại 3.1.3 Tƣ tƣởng trị Aristotle đời sống trị đại Với yếu tố tích cực đựng ên đ đƣ Aristotle trở thành nhà tƣ tƣởng vĩ đại, có ảnh hƣởng sâu sắc giới cổ, trung, cận đại; đồng thời, đ làm ho tá phẩm ông có sức sống ho đến hôm Những tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền mà ông đ vạch ra, cần tiếp tục làm sáng tỏ điều kiện lịch sử Tuy nhiên, tƣ tƣởng trị Aristotle ũng hông tránh hỏi hạn chế sau: 1) xuất phát từ lập trƣờng ủ giới quý tộ hủ nô, Aristotle đ tỏ thái độ hinh miệt ngƣời phụ nữ, nô lệ quần chúng lao động; ên ạnh đó, ông òn rơi vào hủ nghĩ dân tộ hết sứ nặng nề; 2) số luận điểm nhà nƣớc nhiều hạn chế thiếu sở khoa họ ; 3) tƣ tƣởng trị mang tính trung dung Aristotle mặt đem lại cân đối, hài hòa khắc phụ đƣợc phân cực; nhƣng mặt khác, thể bế tắc, bất lực né tránh thực củ nhà tƣ tƣởng 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 Sự kết hợp trị đạo đức Sự ết hợp giữ hính trị đạo đứ đƣợ thể ng y mụ tiêu lý tƣởng mà Đảng t đ lự họn Con đƣờng “độ lập dân tộ gắn liền với 21 hủ nghĩ x hội”, lự họn lị h sử, ph hợp với nguyện vọng ủ nhân dân ta Chỉ ó hế độ x hội hủ nghĩ , on ngƣời đƣợ đặt vào vị trí trung tâm, on ngƣời điểm xuất phát, giải phóng on ngƣời mụ đí h uối ng; pháp luật thự thể ý hí, nguyện vọng ủ đông đảo nhân dân l o động Và ũng hỉ ó x hội đó, lợi í h ủ gi i ấp l nh đạo (gi i ấp ông nhân) thống với lợi í h ủ toàn thể nhân dân l o động ủ ả dân tộ Do đó, giải đắn mối qu n hệ giữ lợi í h gi i ấp, lợi í h nhân lợi í h ộng đồng; đó, lợi ích cá nhân lợi ộng đồng đƣợ tôn trọng Sự ết hợp giữ đạo đứ hính trị òn đƣợ thể lý tƣởng h mạng đạo đứ h mạng ủ án ộ, đảng viên Đó hính tinh thần tự nguyện hy sinh quên mụ tiêu, lý tƣởng ủ h mạng; iết đặt lợi í h ủ quố gi , ủ nhân dân lên hết Nhờ ó đạo đứ h mạng mà ngƣời án ộ, đảng viên hoàn thành nghĩ vụ thiêng liêng trung thành với Tổ quố , tận tâm, tận lự phụ vụ nhân dân 3.2.2 Nhà nƣớc phải phát huy tinh thần chịu trách nhiệm Sự chịu trách nhiệm củ nhà nƣớc đƣợc thể điểm sau: Thứ nhất, Nhà nƣớc phải đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Quyền làm chủ nhà nƣớc nhân dân cần phải đƣợ đảm bảo quy định Hiến pháp, pháp luật; đồng thời, phải đảm bảo đƣợc tôn trọng thực thực tế Thứ hai, Nhà nƣớc phải hăm lo mặt cho nhân dân đời sống vật chất lẫn tinh thần, hú ý đến việc phát triển toàn diện thể lực trí lự nhƣ Hồ Chí Minh đ nói: “Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi”14 Thứ ba, Nhà nƣớc bảo đảm quyền tự công dân, bảo vệ quyền on ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, bảo đảm pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩ , giữ gìn an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, thực nghiêm chỉnh có thiện chí cam kết quốc tế trình hội nhập; đồng thời nghiêm trị hành vi xâm phạm đến lợi ích quốc gia nhân dân 3.2.3 Phân quyền máy nhà nƣớc nhằm đạt đến cân quyền lực kiểm soát quyền lực 14 Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 572 22 Vấn đề phân quyền nƣớc ta vừa tuân theo tính phổ biến đời sống trị giới, vừa phản ánh tính đặc thù điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam; thực phân công phối hợp phải dựa nguyên tắc tập trung thống nhất, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Để vừ đảm bảo v i trò l nh đạo củ Đảng Cộng sản Việt Nam; vừa kiểm soát quyền lực cách có hiệu phải thực đồng thời biện pháp s u: 1) sở ản cho việc thực hế kiểm soát quyền lực phải quy định rõ ba quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp với qu n tƣơng ứng thực hiện; 2) tạo r hế kiềm chế đối trọng; 3) xây dựng hế kiểm soát có tính hệ thống toàn diện Thực đồng thời giải pháp góp phần tạo hế kiểm soát quyền lực chặt chẽ, có hiệu nhất; suy ho ng để đảm bảo nguyên tắ “tất quyền lự nhà nƣớc thuộc nhân dân” Trong hi đó, Đảng Cộng sản Việt Nam mang chất giai cấp công nhân toàn thể nhân dân lao động, đội tiên phong đại diện cho lợi ích nhân dân dân tộ Do đó, v i trò l nh đạo củ Đảng đƣợc thể việ định hƣớng cho hoạt động nhà nƣớ quỹ đạo, không xa rời lợi ích nhân dân, dân tộc; mà nhân dân chủ thể quyền lự nhà nƣớc chủ thể thực kiểm soát quyền lự nhà nƣớc Vì vậy, l nh đạo củ Đảng với nguyên tắc tập trung thống không làm tính hiệu việc phân quyền kiểm soát quyền lực mà nhân tố định để đạt đến mụ đí h o phân quyền kiểm soát quyền lực khẳng định quyền làm chủ nhân dân 3.2.4 Củng cố tăng cƣờng mối quan hệ tốt đẹp nhà nƣớc với nhân dân Nếu nói rằng, lịch sử củ nƣớc ta lịch sử cuộ đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc xuyên suốt ũng hính lịch sử gắn bó máu thịt giữ nhà nƣớc với nhân dân Nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử, ngƣời viết nên trang sử hào hùng cho dân tộc Nếu phong trào cách mạng nhân dân r đời củ Đảng Đảng phát triển lớn mạnh hông ó nhân dân đ m ọc, che chở, bảo vệ Do vậy, nghiệp cách mạng phải nhân dân, nhân dân nhân dân Sức mạnh củ Đảng củ Nhà nƣớc gắn bó mật thiết với nhân dân Và ngày n y, Đảng – Nhà nƣớc với nhân dân song hành công xây dựng xã hội chủ nghĩ , ng nh u thực công nghiệp hóa – đại hó đất nƣớc; hính nhân dân đ trở thành ngƣời chủ thực củ trình Dân 23 ó giàu nƣớc mạnh; nói đất nƣớ giàu hi ngƣời dân hƣ đủ no, đất nƣớc dân chủ hi ngƣời dân quyền tự chủ đƣợc Trình độ dân trí chất lƣợng sống củ nhân dân đ trở thành thƣớ đo chuẩn xác trình độ văn minh xã hội Muốn thắt chặt mối quan hệ gắn bó máu thịt với nhân dân Đảng Nhà nƣớc phải đại diện cho trí tuệ lƣơng tâm thời đại; phải kề vai sát cánh nhân dân hoàn cảnh, kể lú hó hăn gi n khổ Luôn trì theo đuổi mụ đí h tối cao dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, phản ánh khát vọng to lớn nhân dân đƣợc giải phóng vĩnh viễn áp bóc lột, v.v… Đảng Nhà nƣớc phải lự lƣợng tiên phong thực trình Đồng thời, thực hành dân chủ rộng khắp, việc thực hành dân chủ mấu chốt dẫn đến phát triển xây dựng Đảng, Nhà nƣớc thực sạch, vững mạnh; hạn chế khuyết điểm sai lầm huy động toàn trí lực dân vào nghiệp xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩ 3.2.5 Xây dựng giáo dục trọng giáo dục đạo đức phù hợp với chế độ trị Đất nƣớ đ ng ƣớc vào trình công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế tri thức, tiếp tụ đổi toàn diện chủ động, tích cực hội nhập Trong điều kiện đó, việc giáo dụ on ngƣời Việt N m, đặc biệt nhà lãnh đạo, biết phát huy chủ nghĩ yêu nƣớc truyền thống, giữ gìn sắc dân tộc, hƣớng đến giá trị m ng đặ điểm củ văn hó Việt; có lập trƣờng tƣ tƣởng, lĩnh hính trị vững vàng, tin tƣởng vào đƣờng lối, chủ trƣơng, hính sá h ủ Đảng nhà nƣớc vấn đề sống Nhƣ thế, cảm nhận sâu sắ tƣ tƣởng mà Aristotle đề ra, xem đạo đức nội dung ản giáo dục, giáo dụ để thấm nhuần tinh thần hiến pháp để tránh làm điều gây ảnh hƣởng đến tốn vong chế độ giáo dục phải phù hợp với mô hình quyền KẾT LUẬN CHƢƠNG Tác phẩm Chính trị Aristotle tác phẩm mẫu mực nội dụng lẫn hình thức trở thành tác phẩm inh điển “nghệ thuật quyền lự ” Với trình bày luận giải sâu sắc vấn đề đời sống trị, Aristotle đ tạo nên ảnh hƣởng sâu sắ lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây để lại nhiều ý nghĩ đời sống trị Việt Nam; là: 1) kết hợp trị đạo đứ ; 2) nhà nƣớc phải phát huy tinh thần 24 chịu trách nhiệm; 3) phân quyền để đạt đến cân quyền lực kiểm soát quyền lực; 4) củng cố tăng ƣờng mối quan hệ giữ nhà nƣớc với nhân dân; 5) xây dựng giáo dục trọng giáo dụ đạo đức phù hợp với chế độ trị KẾT LUẬN Hệ thống triết học Aristotle nói chung tƣ tƣởng trị ông nói riêng đƣợ hình thành điều kiện chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại với biến động sâu sắ đời sống xã hội; kết tinh toàn tƣ tƣởng trị Hy Lạp cổ đại, mà trực tiếp từ tƣ tƣởng trị Plato Song ông lại chọn on đƣờng riêng cách dung hò đƣờng lối đối lập Vì vậy, học thuyết trị mình, Aristotle đ thể tinh thần phê phán gay gắt lẫn gợi mở thiết chế trị vƣợt qua thực trạng xã hội tồn Chính tƣ tƣởng trị ông mang giá trị ý nghĩ to lớn Tƣ tƣởng trị Aristotle tập trung Chính trị với trình bày luận giải vấn đề thể chế trị, hình thức cai trị, mối quan hệ giữ nhà nƣớc với nhân dân, sở hữu giáo dục… Aristotle không tá h đạo đức khỏi trị, hí xem đạo đứ sở để tìm hiểu trị Vì thế, tác phẩm Chính trị đƣợ xem inh điển ủ hính trị họ Tây phƣơng ảnh hƣởng sâu rộng tới nhà tƣ tƣởng thời đại sau Từ việc nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng trị Aristotle đƣợc thể tác phẩm Chính trị, húng đ rút r đặ điểm ản sau: 1) tƣ tƣởng trị Aristotle có tính kế thừa, 2) tƣ tƣởng hính trị Aristotle thống với tƣ tƣởng đạo đức giới quan triết học, 3) tƣ tƣởng Aristotle có tính thực tiễn cao, 4) tƣ tƣởng hính trị Aristotle có tính nhân văn Tƣ tƣởng trị Aristotle để lại dấu ấn đậm nét lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây ổ, trung, cận đại Đối với đời sống trị n y, tƣ tƣởng trị Aristotle có nhiều ý nghĩ Từ việc nghiên cứu tƣ tƣởng trị Aristotle, rút số ý nghĩ s u: 1) kết hợp trị đạo đứ ; 2) nhà nƣớc phải phát huy tinh thần chịu trách nhiệm; 3) phân quyền để đạt đến cân quyền lực kiểm soát quyền lự ; 4) ũng ố tăng ƣờng mối quan hệ giữ nhà nƣớc với nhân dân; 5) xây dựng giáo dục trọng giáo dụ đạo đức phù hợp với chế độ trị [...]... triết họ , 3) tƣ tƣởng chính trị Aristotle có tính thực tiễn cao, 4) tƣ tƣởng chính trị Aristotle có tính nhân văn Chƣơng 3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 3.1 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY 3.1.1 Tác phẩm h nh trị - một c ng trình kinh điển về “nghệ thuật quyền lực” Khoa học chính trị – khoa học chuyên... lập nhau Vì vậy, trong học thuyết chính trị của mình, Aristotle đ thể tinh thần phê phán gay gắt lẫn sự gợi mở về một thiết chế chính trị vƣợt qua thực trạng xã hội hiện tồn Chính vì thế tƣ tƣởng chính trị của ông mang giá trị và ý nghĩ to lớn Tƣ tƣởng chính trị của Aristotle tập trung trong cuốn Chính trị với sự trình bày và luận giải các vấn đề về thể chế chính trị, các hình thức cai trị, mối quan hệ... Với tác phẩm Chính trị và những công trình khác của Aristotle, cùng những trăn trở và khát vọng của triết gia về sự tìm kiếm mô hình chính trị thích hợp cho sự phát triển xã hội đ tạo tiền đề sâu x , hơi nguồn cho dòng chảy lịch sử tƣ tƣởng chính trị phƣơng Tây và ủa nhân loại 3.1.3 Tƣ tƣởng chính trị Aristotle đối với đời sống chính trị hiện đại Với những yếu tố tích cực chứ đựng ên trong đ đƣ Aristotle. .. tƣởng hính trị Aristotle Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 2.1.1 Quan điểm về thể chế chính trị Nguồn gốc nhà nước Theo Aristotle, con ngƣời ũng giống nhƣ loài ong h y loài voi, đều tồn tại hợp quần một cách tự nhiên Aristotle coi là tất yếu hi đàn ông và phụ nữ phải hôn phối thành đôi để duy trì... hữu và giáo dục… Aristotle không tá h đạo đức ra khỏi chính trị, thậm hí xem đạo đứ là ơ sở để tìm hiểu chính trị Vì thế, tác phẩm Chính trị đƣợ xem là inh điển ủ hính trị họ Tây phƣơng và ảnh hƣởng sâu rộng tới á nhà tƣ tƣởng thời đại sau Từ việc nghiên cứu những nội dung tƣ tƣởng chính trị Aristotle đƣợc thể hiện trong tác phẩm Chính trị, húng tôi đ rút r những đặ điểm ơ ản sau: 1) tƣ tƣởng chính trị. .. nghiên cứu về chính trị nổi tiếng, đƣợc ông viết trong khoảng thời gian này 1.3.3 Vị trí của tác phẩm Chính trị trong hệ thống tƣ tƣởng chính trị Aristotle Chính trị nhƣ là nấc thang phát triển cao nhất củ tƣ tƣởng chính trị Aristotle Nếu không có sự r đời của tác phẩm Chính trị thì các công trình sáng tạo trƣớ đó sẽ thiếu đi sự hoàn bị củ nó; ũng giống nhƣ một hệ thống chặt chẽ và thống nhất mà lại... nghĩ to lớn cho tá phẩm ủ ông Tá phẩm Chính trị ủ Aristotle đƣợ xem là ăn ản ủ hính trị họ phƣơng Tây ho đến ngày n y Từ việc nghiên cứu những nội dung ơ ản củ tƣ tƣởng chính trị Aristotle đƣợc thể hiện trong tác phẩm Chính trị, chúng tôi đ rút r những đặ điểm ơ ản sau: 1) tƣ tƣởng chính trị Aristotle có tính kế thừ , 2) tƣ tƣởng chính trị Aristotle thống nhất với tƣ tƣởng đạo đức và thế giới quan triết... chính trị lúc bấy giờ Điều đó đƣợc thể hiện rõ trong việ hình thành h i đƣờng lối đối lập nh u: “Đƣờng lối Plato” và “Đƣờng lối Democritus” 1.2.2 Tƣ tƣởng chính trị của Plato Tiền đề lý luận trực tiếp củ tƣ tƣởng chính trị Aristotle chính là những tƣ tƣởng của Plato Aristotle đ tiếp thu và phát triển những luận điểm nền tảng của Plato nhƣ: ý tƣởng về chế độ cộng hòa quý tộc, vấn đề đức hạnh chính trị. .. Alexander đ tá động đến Aristotle hình thành nên ý tƣởng về một Đại Hy Lạp o tr m hắp hu vự , thống trị á dân tộ há 1.1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 1.2.1 Khuynh hƣớng dân chủ chủ nô và quý tộc chủ nô Tiền đề lý luận sâu xa củ tƣ tƣởng chính trị Aristotle là những tƣ tƣởng chính trị hình thành từ thời sơ h i, phát triển mạnh mẽ vào thời kỳ nền dân... chính trị Aristotle có tính kế thừa, 2) tƣ tƣởng hính trị Aristotle thống nhất với tƣ tƣởng đạo đức và thế giới quan triết học, 3) tƣ tƣởng chính Aristotle có tính thực tiễn cao, 4) tƣ tƣởng hính trị Aristotle có tính nhân văn Tƣ tƣởng chính trị Aristotle để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử tƣ tƣởng chính trị phƣơng Tây ổ, trung, cận đại Đối với đời sống chính trị hiện n y, tƣ tƣởng chính trị Aristotle ... tƣởng trị Aristotle có tính nhân văn Chƣơng Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 3.1 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ... KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 1.1.1... nội dung, đặ điểm ý nghĩ lịch sử củ tƣ tƣởng trị Aristotle đƣợc thể tập trung tác phẩm Chính trị Phạm vi nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu tác phẩm Chính trị, có liên hệ với tác phẩm Đạo đức học

Ngày đăng: 21/04/2016, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan