Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty CP Kỹ thương Thiên Hoàng.DOC

27 1.8K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty CP Kỹ thương Thiên Hoàng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty CP Kỹ thương Thiên Hoàng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau một thời gian thực tập tại Nhà máy gạch men Mikado (khu côngnghiệp Tiền Hải – Thái Bình), tìm hiểu về các hoạt động quản trị nhân lực củaNhà máy nói riêng cũng như tình hình hoạt động thực tế tại Nhà máy nói chung,cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của cán bộ quản lý bộ phận, tôi đã hoànthành được bản Báo cáo thực tập tổng hợp Nội dung của bản báo cáo là nhữngnhận xét, đánh giá của tôi về một số mảng trong công tác quản lý lao động tạiNhà máy.

Bản báo cáo gồm 4 phần:

I.Tổng quan về công ty – Nhà máy.II.Đặc điểm về lao động của Nhà máy.

III.Các hoạt động quản trị nhân lực của Nhà máy.

IV.Đánh giá mức độ thực hiện giữa phân công nhiệm vụ và thựchiện nhiệm vụ của phòng Tổ chức – Hành chính.

Trang 2

I.Tổng quan về công ty

1 Quá trình xây dựng và phát triển của nhà máy

Công ty cổ phần Kỹ thương Thiên Hoàng được thành lập năm 2002 cótrụ sở chính ở quận Cầu Giấy – Hà Nội Ngành nghề kinh doanh chính là sảnxuất gạch ốp lát Ceramic Hiện tại công ty có 2 nhà máy đó là nhà máy gạchmen Mikado và nhà máy gạch trang trí Mikado.

Nhà máy gạch men Mikado được thành lập ngày 11/08/2002 với diệntích sử dụng 40.000 m2, chuyên sản xuất cung cấp ra thị trường sản phẩm gạchCeramic mang thương hiệu Mikado Công suất đạt gần 6 triệu m2/năm Sốlượng công nhân đến ngày 01/03/2007 là 554 người.

2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộphận/phòng ban

2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.

Ban giám đốc

Trang 3

Quan hệ điều hànhQuan hệ phối hợp

2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PXSX

CN CN CN CN CNCN : Công nhân theo định biên của Nhà máy

Phó GĐ quản lý sản xuất

Trang 4

2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PXCĐ

 Quản lý công tác đào tạo, công tác nâng bậc lương cho CB-CNV,theo dõi ký kết hợp đồng lao động

 Quản lý hồ sở cán bộ, công nhân viên, giải quyết thủ tục tuyểnsụng, thôi việc.

Trang 5

 Quản lý công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật và công tác xã hội

 Quản lý và thực hiện toàn bộ công tác hành chính trong Nhà máytheo quy định chung về pháp lý hành chính hiện hành của Nhànước.

 Quản lý và theo dõi việc sử dụng tài sản của Nhà máy như nhàcửa, đất đai, phương tiện, dụng cụ, thiết bị văn phòng… Phục vụcho hoạt động của Nhà máy.

 Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, giao dịch hang ngày, phụcvụ hội họp của Nhà máy, tổ chức phục vụ bữa ăn ca cho CB-CNV Nhà máy, đảm bảo an ninh, trật tự trong Nhà máy, thựchiện các chính sách, quy định của các cơ quan chính quyền, địaphương trên địa bàn Nhà máy đóng.

 Thực hiện công tác Y tế cơ sở, An toàn lao động và Vệ sinhcông nghiệp.

2.4.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trước giám đốc Nhà máy về quản lý,

điều hành mọi mặt công tác của phòng và trực tiếp làm một số việcsau:

 Xây dựng kế hoạch và biên chế lao động hàng năm và từng thờikỳ phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy.

 Xây dựng kế hoạch bổ sung, tuyển dụng, đào tạo và phương ánquy hoạch của cán bộ Nhà máy.

Trang 6

 Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị phòng ban, phânxưởng trong Nhà máy, xây dựng các Quy định, Quy chế, Điềulệ của Nhà máy, soạn thảo các văn bản sát nhập, theo dõi kýhợp đồng lao động.

 Tổ chức thực hiện công tác đào tạo công nhân, công tác nânglương cho CB-CNV hàng năm, công tác thi đua khen thưởng,kỷ luật, công tácd đối nội, đối ngoại khi Giám đốc yêu cầu. Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn,

nghiệp vụ đối với CB-CNV trong Nhà máy.

 Chủ trì trong việc lập Quy chế trả lương, thưởng, hướng dẫnCN-CNV thực hiện các nội quy, Quy chế của Nhà máy và báocáo định kỳ của phòng.

 Ký các văn bản về tiền lương, tiền thưởng trước lúc trình Giámđốc ký.

 Hàng ngày giám sát việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ vàlưu chuyển văn bản trong nội bộ Nhà máy theo quy định hiệnhành.

 Quản lý việc sử dụng phương tiện, thiết bị văn phòng, dụng cụhành chính, đất đai nhà cửa và các tài sản cố địng của vănphòng Lập kế hoạch, phương án bảo dưỡng, sửa chữa, nângcấp tài sản này.

 Giám sát và chỉ đạo trực tiếp lực lượng bảo vệ, tiến hành côngtác tuần tra, canh gác, phòng gian, bảo mật, phong cháy chữacháy, phòng chống Bão lụt trong Nhà máy Phối hợp các cơ

Trang 7

quan chức năng để thực hiện công tác đào tạo nghiệp vụ cho lựclượng bảo vệ.

 Tham gia xây dựng và theo dõi thực hiện những nội quy, quyđịnh liên quan đến công tác quản lý hành chính của Nhà máy. Giải quyết các mối quan hệ công tác với chính quyền, công an

và nhân dân địa phương.

 Được Giám đốc uỷ quyền ký một số giấy tờ Tổ chức – Hànhchính hàng ngày như: Ký giấy giới thiệu cho CB-CNV đi khámbệnh, đi học tự túc nâng cao trình độ, đăng ký kết hôn, thi lấybằng lái xe, ký các văn bản trong phòng soạn thảo.

 Được quyền tham gia, đóng góp ý kiến thuộc phạm vi tráchnhiệm về quản lý tài sản và bảo vệ an ninh trật tự trong nội bộNhà máy.

 Được phép điều động xe con phục vụ công việc Nhà máy.

 Có quyền giải quyết cho CB-CNV trong phạm vi quản lý nghỉviệc một ngày trở xuống.

Trang 8

 Có quyền đề nghị, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương… đối vớinhân viên trong phòng.

 Có quyền đình chỉ công tác một ngày đối với cán bộ, nhân viêntrong phòng khi phát hiện vị phạm.

 Có quyền từ chối cán bộ, nhân viên trong phòng không hoànthành nhiệm vụ.

 Chủ trì đề xuất xây dựng đơn giá tiền lương trên cơ sở địnhmức lao động, lập kế hoạch phân bổ đơn giá tiền lương cho cácphân xưởng, công đoạn và xác định quỹ tiền lương của Nhàmáy thực hiện theo quy định của Nhà nước.

 Xây dựng quy chế trả lương, trả thưởng, báo cáo về thực hiệntiền lương theo quy định.

 Theo dõi quản lý lao động (thông qua các hoạt động chấm côngcủa các bộ phận), công tác Bảo hiểm xã hội, tăng giảm lao độngvà nộp tiền Bảo hiểm xã hội, làm thủ tục về cấp sổ bảo hiểm. Làm lương tổng hợp tiền lương CB-CNV trong Nhà máy, theo

dõi giải quyết cấp giấy cho CB-CNV đi nghỉ phép hành năm,nghỉ khám bệnh, nghỉ ốm, theo dõi tặng quà sing nhật cho CB-CNV.

 Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ theo đúng quy định Thựchiện công tác đánh máy, in ấn, sao chụp tài liệu, chuyển côngvăn tài liệu đảm bảo chính xác, kịp thời.

Trang 9

 Quản lý và thực hiện việc cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường,quản lý và sử dụng con dấu của Nhà máy theo đúng nghị địnhcủa Chính phủ.

 Thực hiện công tác lễ tân, tạp vụ đối với phòng làm việc củaGiám đốc.

 Tham gia phục vụ hội họp trong Nhà máy.

 Làm các công việc khác theo yêu cầu của Trưởng phòng hoặcLãnh đạo Nhà máy.

 Xây dựng nội dung, quy chế quản lý công tác BHLĐ của Nhàmáy.

 Phổ biến các chế độ chính sách, quy phạm tiêu chuẩn về antoàn, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động đến các cấp quản lý vàngười lao động trong Nhà máy.

 Lập kế hoạch BHLĐ năm, xây dựng định mức cấp phát BHLĐvà theo dõi việc cấp phát BHLĐ đối với các bộ phận trong Nhàmáy.

 Theo dõi, quản lý việc sử dụng điện thoại, Fax theo quy địnhcủa Nhà máy.

 Thực hiện việc mua, cấp phát văn phòng phẩm theo kế hoạchđược duyệt.

 Làm công tác khác theo yêu cầu của trưởng phòng hoặc lãnhđạo của Công ty.

Trang 10

 Thực hiện việc mua sắm, quản lý, sử dụng và cấp phát Bảohiểm y tế, thuốc và dụng cụ y tế trong Nhà máy trong cáctrường hợp sơ cứu trước khi chuyển lên tuyến trên.

 Lập kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho CB-CNV trongNhà máy, lập sổ theo dõi ngày nghỉ ốm của CB-CNV.

 Quản lý và sử dụng xe được phân công theo quy định của Nhàmáy và theo các quy định của pháp luật.

 Giữ gìn và vệ sinh, đảm bảo an toàn cho xe và người với tinhthần trách nhiệm cao nhất.Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng địnhkỳ và sửa chữa xe để luôn luôn sẵn sàng phục vụ cho công tác. Theo dõi, ghi chép đầy đủ chính xác những hoạt động của xe. Làm các công việc khác theo yêu cầu của Trưởng phòng hoặc

Lãnh đạo Nhà máy.

2.5 Chức năng các phòng ban khác.

2.5.1 Phân xưởng sản xuất

 Chức năng phân xưởng sản xuất

 Tổ chức sản xuất có hiệu quả gạch ốp tường, lát nền theo kếhoạch Nhà máy giao cho, đảm bảo về số lượng, chất lượng. Chịu trách nhiệm quản lý, đảm bảo và sử dụng có hiệu quả:

- Tài sản CĐ gồm: Máy móc thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc.- Vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng.

- Công cụ lao động sản xuất.

Trang 11

- Theo định kỳ: ca, ngày, tháng, 6 tháng và 1 năm.

- Theo hệ thống chỉ tiêu: sản lượng, chủng loại, chất lượngvà tiêu hao trong sản xuất.

 Cập nhật và lập bảng tổng hợp hàng tháng, năm về công, điểmvà danh sách xếp loại lao động A, B, C cho cán bộ, công nhân,nhân viên trong phân xưởng.

 Lập và trình duyệt bản tạm ứng, bảng lương, thưởng hàngtháng, năm cho từng bộ phận, cá nhân.

 Lập và trình duyệt phiếu xuất kho nguyên liệu, nhiên liệu, baobì, vật liệu.

 Trực tiếp nhập kho và lập phiếu theo dõi nhập kho sản phẩm. Theo dõi lĩnh nguyên liệu, bao bì, vật liệu phục vụ sản xuất của

toàn phân xưởng.

Trang 12

 Giám sát quá trình ghi chép dữ liệu thống kê tại các vị trí thốngkê các công đoạn.

 Cung cấp sổ ghi chép dữ liệu thống kê tại các vị trí thống kê cáccông đoạn.

 Lưu trữ tài liệu thống kê, phiếu xuất nhập sản phẩm và vật tư,nguyên liệu.

 Theo dõi các công việc về duy trì chế độ bảo hộ lao động trongphân xưởng.

 Quyền hạn của thống kê phân xưởng sản xuất

 Yêu cầu các bộ phận, cá nhân ghi chép và cung cấp đầy đủ, kịpthời, chính xác dữ liệu thống kê.

 Từ chối giao nhận bao bì, vật liệu, sản phẩm không phù hợp khikhông có quyết định nào khác của Quản đốc phân xưởng

2.5.2 Phân xưởng cơ điện

 Quản lý kỹ thuật về thiết bị, máy móc của Công ty. Bảo quản hồ sơ, thiết bị.

 Xây dựng và lập hồ sơ lý lịch để theo dõi tình trạng hoạt động củathiết bị.

 Tổ chức thực hiện các công việc cụ thể để đảm bảo thiết bị dâychuyền hoạt động ổn định lien tục và lâu dài.

 Theo dõi hoạt động các thiết bị máy móc.

 Bảo đảm hoạt động an toàn cho người và thiết bị.

Trang 13

 Nghiên cứu, cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động của máy móc,thiết bị của Công ty.

 Lập kế hoạch sửa chữa lớn nhỏ về thiết bị nhà xưởng, nhà làmviệc và các công trình kiến trúc khác trong Nhà máy Tổ chứcnghiệm thu, thanh quyết toán sau đầu tư, quản lý hồ sơ xâydựng cơ bản.

 Phân tích đánh giá và tổng kết việc thực hiện kế hoạch sản xuất,kế hoạch cung cấp vật tư, nguyên liệu, làm báo cáo định kỳtheo quy định, báo cáo Ban Giám đốc Nhà máy và các đơn vịliên quan Thực hiện công tác điều độ sản xuất.

 Quản lý điều hành tổ Sơ chế nguyên liệu.2.5.4 Phòng Kỹ thuật – Thí nghiệm

 Chức năng kỹ thuật

 Xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất. Nghiên cứu cải tiến công nghệ và áp dụng công nghệ mới. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các vật tư nguyên liệu sản

xuất và sản phẩm của Công ty.

Trang 14

 Nghiên cứu sản phẩm sản xuất mới.

 Xác định các thong số kỹ thuật về cơ lý của nguyên liệu xươngmen, bán thành phẩm và thành phẩm.

 Phân tích thành phần hóa học của các loại vật tư nguyên liệuphục vụ cho công nghệ sản xuất và nghiên cứu cho công nghệmới khi có yêu cầu.

 Tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình giảng dạy các lớp đào tạocông nhân.

 Chức năng KCS

 Kiểm trađánh giá chất lượng vật tư nguyên liệu nhập kho. Kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình công nghệ. Hướng dẫn, kiểm tra giám sát phân loại sản phẩm.

 Tham gia thành viên nhập kho sản phẩm và chịu trách nhiệm vềchất lượng sản phẩm nhập kho.

 Tham gia với phòng kinh doanh làm công tác dịch vụ sau bánhang.

Trang 15

 Tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước và theođiều lệ hoạt động của Công ty.

 Lập báo cáo tài chính phản ánh kết quả sản xuất Kinh doanhcủa Công ty theo từng tháng, quý, năm và báo cáo bất thườngtheo yêu cầu của Giám đốc Công ty của Tổng Công ty.

Trang 16

Sản phẩm chủ yếu nhà máy sản xuất là gạch ốp lát ceramic có kích thước20 × 20 cm, 20 × 25 cm, 25 × 40 cm, 40 × 40cm và gạch viền trang trí nổi cókích thước 7 × 20 cm, 8 × 25 cm, 12 × 40 cm

Trang 17

II Đặc điểm về lao động của nhà máy

Do đặc điểm đặc thù sản xuất của ngành, công việc trong nhà máy gạchmen Mikado nên lao động chủ yếu là nam Lực lượng lao động tại Nhà máyngày càng được hoàn thiện cả về số lượng, chất lượng, trình độ tay nghề Tínhđến ngày 01/03/2007 tổng số cán bộ, nhân viên, công nhân trong Nhà máy là554 người Cụ thể như sau:

Trang 18

Lao động trong công ty có kết cấu trẻ Số người dưới 30 tuổi chiếm 45 %,trong 30 – 40 tuổi chiếm 39 %, trong 40 – 50 tuổi chiếm 14 %, Trên 50 tuổi chỉchiếm 2% Số lao động trẻ hầu như ở độ tuổi 25 – 26 tuổi.

Đội ngũ lao động có trình độ văn hóa tương đối cao Đại học 21 người, caođẳng 45 người, trung học chuyên nghiệp 42 người, tỷ lệ đại học, cao đẳng,THCN chiếm 19,5 % Đây là tỷ lệ cao so với tỷ lệ trung bình cho các công tyliên doanh, doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh Những người nàythường làm việc trong các phòng, ban của Nhà máy, những người phụ trách kỹthuật, điều hành bộ máy hoạt động của Nhà máy.

Như vậy lao động có sức khỏe tốt cả về thể chất lẫn tinh thần, nhiệt tìnhtrong công việc Đội ngũ cán bộ có trình độ văn hóa, chuyên môn cao, kỹ thuậtlành nghề Nhân viên kinh doanh năng động, sáng tạo Bộ phận nghiệp vụ yêunghề luôn đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

III Các hoạt động quản trị nhân lực của nhà máy

1 Lập kế hoạch nhân lực.

Trang 19

Hoạch định kế hoạch nguồn nhân lực là một công tác rất quan trọng mà bất

kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện Việc lập kế hoạch nguồn nhân lựcphải dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh ngắnhạn hay dài hạn Nhà máy chỉ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trongmột năm, và theo đó kế hoạch nguồn nhân lực cũng được xây dựng cho mộtnăm Hàng năm, vào cuối năm khi tổng kết công tác cho năm vừa qua Nhà máytiến hành lập kế hoạch nguồn nhân lực cho năm tới dựa trên cơ sở kế hoạch sảnxuất kinh doanh của năm mới.

Dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh Nhà máy xác định được nhu cầu laođộng cần có trong năm tới để từ đó đưa ra dự báo về số luợng lao động cần cócủa Nhà máy cho năm tới là thuyên chuyển, giảm bớt hay đãi ngộ thêm.

Thông thường số lượng nhân viên làm việc ở các phòng ban có sự thay đổirất ít, do vậy căn cứ để Nhà máy lập kế hoạch nhân lực cho các phòng ban khicác phòng ban có sự thay đổi cơ cấu tổ chức hoặc có người đến tuổi về hưu.

Công nhân làm việc trong Nhà máy thì luôn biến động, tùy vào tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, dây chuyền hoạt động của Nhà máy mà có kếhoạch nhân lực tuyển thêm hay giảm bớt.

2 Đào tạo lao động

Đào tạo và phát triển là một lĩnh vực quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực Nhận thức được điều này, Nhà máy gạch men Mikadođã tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ năng, tay nghề cho người laođộng gồm tất cả mọi đối tượng từ cán bộ quản lý đến công nhân trực tiếp sảnxuất

Công nhân mới được nhận vào làm được đào tạo thử việc trong vòng 3tháng, sau 3 tháng nếu công nhân có thể đảm đương được công việc thì sẽ đượcký hợp đồng lao động chính thức.

Trang 20

Đối với nhân viên phòng kỹ thuật, phân xưởng cơ điện hàng năm được cắtcử một số đi học thêm những lớp ngắn hạn để nâng cao tay nghề cũng như kỹthuật chuyên môn.

Như vậy, Nhà máy gạch men Mikado cũng đã quan tâm tới lĩnh vực đào tạovà phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng lao động Tuy nhiênkinh phí cho đào tạo chưa thực sự đáp ứng được đầy đủ yêu cầu cho chi phí đàotạo, hình thức đào tạo chưa phong phú, chủ yếu là bồi dưỡng ngắn hạn và chưachú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ cao đẳng và trung cấp Vì vậytrong thời gian tới Nhà máy cần có biên pháp hoàn thiện chương trình đào tạovà phát triển để nâng cao trình độ nguồn nhân lực của Nhà máy.

3 Công tác tuyển dụng

Tuyển dụng nhân viên có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng caochất lượng nguồn nhân lực Nhà máy gạch men Mikado nhận hồ sơ xin việc củangười xin việc ở tất cả các tỉnh thành trong nước Ứng viên được tuyển dụng cóthể là người trong Nhà máy (đối với những vị trí cao hơn áp dụng đối vớinhững người có năng lực và thành tích tốt), người quen giới thiệu, công nhân làngười địa phương (giải quyết được việc làm tại chỗ).

Đối với đội ngũ công nhân kỹ thuật, nếu có năng lực và có thành tích tốtcũng được cất nhắc thuyên chuyển tới những vị trí quan trọng hơn như đốccông, quản đốc.

Hình thức tuyển dụng này của Nhà máy có nhiều ưu điểm là không tốnkém kinh phí tuyển dụng, ứng viên Nhà máy là người Nhà máy nên am hiểuphong cách làm việc, nếp sống văn hóa của Nhà máy nên có khả năng thích ứngnhanh chóng với công việc mới Mặt khác, hình thức tuyển dụng này của Nhàmáy sẽ là một động lực thúc đẩy người lao động phát huy hết khả năng củamình bởi vì họ cảm thấy được tôn trọng, thấy có cơ hội để thăng tiến, thành đạt.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan