BÀI tập CHƯƠNG 2 Kinh tế vi mô

8 25.8K 822
BÀI tập CHƯƠNG 2  Kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập tự tuận kinh tế vi mô chương 2 Bài 10: (D): Q= 5P + 70 (S): Q= 10P + 10 a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng QD=QS  5P + 70=10P +10  15P = 60  P=4 đvt Vậy giá cân bằng P=4 đvt và sản lượng cân bằng Q=50 đvsp b. Hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng P=4: ED= a×PQ = 5×450 = 0,4 TR= P×Q Ta thấy: |ED| < 1 => cầu co giãn ít, P và TR đồng biến. Do đó, để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách tăng giá bán của sản phẩm. c. P=3, khi đó: QS= 10×3+10 = 40 QD= 5×3+70 = 55 Ta thấy: QD > QS

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Môn: Kinh tế Vi mô Giảng viên: Hoàng Hương Giang Lớp: QTKD40 Nhóm 11 Bài 10*: (D): Q= -5P + 70 (S): Q= 10P + 10 a Xác định mức giá và sản lượng cân bằng QD=QS  -5P + 70=10P +10  15P = 60  P=4 đvt Vậy giá cân bằng P=4 đvt và sản lượng cân bằng Q=50 đvsp Vẽ đồ thị: b Hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng P=4: ED= a× = -5× = -0,4 TR= P×Q Ta thấy: |ED| < 1 => cầu co giãn ít, P và TR đồng biến Do đó, để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách tăng giá bán của sản phẩm c P*=3, khi đó: QS= 10×3+10 = 40 QD= -5×3+70 = 55 Ta thấy: QD > QS => Trên thị trường xảy ra hiện tượng vượt cầu c P*=5, khi đó: QS= 10×5+10 = 60 QD= -5×5+70 = 45 Số sản phẩm thừa = QS-QD=60 - 45=15 đvsp Số tiền chính phủ cần chi = P*×15=5×15=75 đvt e Cung giảm 50% so với trước => Đường cung mới: QS’=0.5×(10P+10)=5P+5 Cầu không đổi: QD= -5P+70 QS’= QD  5P+5 = -5P+70  P’= 6,5 đvt Do đó, mức giá cân bằng mới P’=6,5 đvt Sản lượng cân bằng mới Q’=37,5 đvsp Bài 11*: QD= 10 - P a Đường cung và cầu về táo b Thị trường cân bằng: QD = QS2  10 – P/2 = 7  P = 6 ngàn đồng/kg Vậy giá táo năm nay là 6 ngàn đồng/kg c Hệ số co giãn của cầu tại mức giá năm nay: ED = × = × = Mức giá bán táo năm ngoái: Q1 = 8 = 10 – P/2 P1 = 4 (ngàn/kg) Ta có: + Thu nhập của người trồng táo năm ngoái là: TR1 = 4000×8× = 32 tỉ đồng + Thu nhập của người trồng táo năm nay là: TR2 = 6000×7× = 42 tỉ đồng Do đó, thu nhập năm nay của người trồng táo cao hơn năm ngoái d Vì táo là sản phẩm không thể tồn trữ và sản lượng táo mỗi năm là cố định nên cung hoàn toàn không co giãn Do đó, nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 500đồng thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng vẫn giữ nguyên, lúc này, người chịu toàn bộ mức thuế chính là người sản xuất Bài 12*: Ta có :QD =600-0,4P (*) a Nếu P= 1.200 đ/SP => T=? + Thay P=1.200 vào (*)  QD = 600-0,4P =120 SP + Tổng doanh thu hàng tuần của cửa hàng là : TR = P × QD = 120×1.200 = 144.000 (đ) b Nếu QD = 400 thì P=? Thay QD =400 vào (*) Ta có : 400= 600-0,4P => P =500 (đ/sp) c Ta có tổng doanh thu : TR = P× QD  TR = P × (600-0,4P) = -0,4P2 + 600P (**) Khảo sát hàm số (**) + TR’= -0,8P + 600 + Cho TR’=0  P=750 P TR’ TR 750 + 0 225.000  T max =225.000 khi P=750 Để doanh thu đạt giá trị cực đại thì giá phải là 750/ sp d Tại mức giá P=500 đ/sp thì ta có QD=400 ( Thế vào phương trình *) Hệ số co dãn : ED = a × = -0,4 × = -0,5 Vì |ED| = 0,5 < 1 nên cầu co dãn ít Trong trường hợp này doanh nghiệp cần tăng giá để tăng doanh thu ( theo lý thuyết) Kiểm chứng: Khi P=500 => QD = 400 => TR = 200.000 đ Khi tăng giá từ P=500 lên P= 600 thì khi đó QD= 360 => TR =216.000 đ e P=1.200 đ/sp =>QD =120 ( Thế vào phương trình *) Hệ số co dãn : ED = a × = - 0,4 × = -4 Vì |ED| = 4 >1 nên cầu co dãn nhiều Trong trường hợp này doanh nghiệp cần áp dụng chính sách giảm giá để tăng thu nhập,doanh thu Bài 13*: (D): P= -Q + 120 => Q= -P + 120 (S): P= Q + 40 => Q= P – 40 a Biểu diễn hàm số cung và cầu trên đồ thị: b Thị trường cân bằng: QS = QD  P – 40 = -P + 120  2P = 160  P = 80 đvt  Q = 40 đvsp Do đó, mức giá cân bằng là 80 đvt, sản lượng cân bằng là 40 đvsp c P*= 90đ/SP Khi đó: QS = 90 – 40 = 50 SP QD = -90 + 120 = 30 SP Ta thấy: QS > QD => Trên thị trường xảy ra hiện tượng vượt cung d Chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống Q*= 30 SP Gọi t là phần đánh thuế của chính phủ Khi chính phủ đánh thuế thì giá sẽ tăng tức là cung sẽ tăng nên: PS’ = PS + t Ta có: Ps’ = PD  PS + t = -Q* + 120  t = 20 đvt/sp Suy ra: Ps’ = 90 đvt Phần thuế người tiêu dùng chịu là: Ps’ – P* = 90 – 80 = 10 đvt/sp Phần thuế người sản xuất chịu là: t – 10 = 20 – 10 = 10 đvt/sp Bài 14*: Theo đề bài khi Py tăng 20% => Qx giảm 15%, Qz tăng 10% a/ Hệ số co giãn chéo: Exy = = = -0,75 Eyz = = = 0,5 b/ Vì Exy = -0,75 < 0 hay xu hướng thay đổi 2 đại lượng này ngược chiều nhau nên X và Y là 2 mặt hàng bổ sung Vd: xe & xăng Vì Eyz = 0,5 > 0 hay xu hướng thay đổi 2 đại lượng này cùng chiều nhau nên Y và Z là 2 mặt hàng thay thế Vd: Cơm & phở Bài 15*: a Thị trường cân bằng QS=QD  5000 + 100P = 50000 – 200P  300P = 45000  P = 150 => Q = 20000 Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P = 150 (đvt), sản lượng cân bằng Q = 20000 (đvsp) b Cầu trong nước: QDD= 30000 – 150P Cầu xuất khẩu: QXK= 20000 – 50P Cầu xuất khẩu giảm 40% => QXK’= 12000 – 30P QD’ = QDD + QXK’ = (30000 -150P) + (12000 – 30P) = 42000 – 180P Thị trường cân bằng khi: QS=QD’  5000+100P = 42000-180P  P’=132,14 đvt  Q’ =18214,8 đvsp Vậy mức giá cân bằng mới là 132,14 đvt và sản lượng cân bằng mới là 18214,8 đvsp c P’= P+t =P+6 QS’= 5000+100P’ = 5000+100×(P+6) = 5600+100P +Cân bằng thị trường QD=QS’ 50000-200P=5600+100P  P2=148 đvt  Q2= 20400 đvsp +Giá người bán nhận sau khi đánh thuế PS = P2 – t =148 – 6 = 142 (đvt) +Phần thuế người bán chịu: T1 = P1 PS =150 – 142 = 8 đvt/đvsp +Thuế người mua chịu: T2 = P1 – P2 = 150 – 148 = 2 đvt/đvsp Bài 16*: (D): Q= -4P + 120 (S): Q= 5P + 30 a QS = QD  5P + 30 = -4P + 120  9P = 90  P=10 đvt = 10.000 đồng Do đó, mức giá cân bằng P=10.000 đồng Sản lượng cân bằng Q= 80 đvsp = 8.000.000 sản phẩm Hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng: ED= -4× = -0,5 b Giá sản phẩm A sau khi nhập khẩu là: P1= 5 + 5×20% + 5×30% = 7,5 đvt = 7.500 đồng Vì mức giá nhập khẩu nhỏ hơn mức giá cân bằng trong nước nên giá cân bằng mới khi có nhập khẩu chính là giá nhập khẩu => P=7.500 đồng Lượng cầu trong nước: QD= -4×7,5 + 120 = 90 đvsp = 9.000.000 sản phẩm Lượng cung trong nước: QS= 5×7,5 + 30 = 67,5 đvsp = 6.750.000 sản phẩm Khối lượng nhập khẩu: QNK = QD – QS = 22,5 đvsp = 2.250.000 sản phẩm c Chính phủ áp dụng biện pháp định ngạnh nhập khẩu (quota) là 18 đvsp, tức là nhập khẩu tối đa là 18 thì sản lượng cung trong nước sẽ bổ sung thêm 18 đvsp từ nhập khẩu, vậy khi đó tổng hàm cung mới trong nước là: QS’ = 5P + 30 + 18= 5P + 48 Thị trường cân bằng : QS’ = QD  5P + 48 = -4P + 120  9P = 72  P = 8 đvt Khối lượng sản xuất trong nước: QS” = 5×8 + 30 = 70 đvsp = 7.000.000 sản phẩm d Giá SP trước khi xuất khẩu (hay giá thị trường nội địa): P 1= 14 – 2 = 12 đvt = 12.000đ Lượng cung trong nước: QS1= 5×12 + 30 = 90 đvsp = 9.000.000 sản phẩm Lượng cầu trong nước: QD1= -4×12 + 120 = 72 đvsp = 7.200.000 sản phẩm Lượng hàng xuất khẩu: QXK= 90 – 72 = 18 đvsp = 1.800.000 sản phẩm P Xuất khẩu (S) E 0 ST T (D) Q BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 11 HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC 1 Nguyễn Hoàng Thi Thơ 1553401010086 2 3 4 5 6 7 8 Nguyễn Hoài Thương Trần Thị Thương Trần Thị Hoài Thương Đào Thị Thùy Nguyễn Huỳnh Mỹ Tiên Nguyễn Văn Tiên Lê Minh Trí 1553401010087 1553401010088 1553401010089 1553401010090 1553401010091 1553401010092 1553401010099 Nhóm trưởng+làm bài 10+tổng hợp bài+kiểm tra kết quả và chỉnh sửa+đánh máy+in và gửi mail cho cô Không tham gia làm bài tập Làm bài 16 Làm+đánh máy bài 12 Làm bài 13 Làm bài 11 Làm bài 14+15 ... người sản xuất Bài 12* : Ta có :QD =600-0,4P (*) a Nếu P= 1 .20 0 đ/SP => T=? + Thay P=1 .20 0 vào (*)  QD = 600-0,4P = 120 SP + Tổng doanh thu hàng tuần cửa hàng : TR = P × QD = 120 ×1 .20 0 = 144.000... =1 821 4,8 đvsp Vậy mức giá cân 1 32, 14 đvt sản lượng cân 1 821 4,8 đvsp c P’= P+t =P+6 QS’= 5000+100P’ = 5000+100×(P+6) = 5600+100P +Cân thị trường QD=QS’ 50000 -20 0P=5600+100P  P2=148 đvt  Q2= 20 400... đánh thuế PS = P2 – t =148 – = 1 42 (đvt) +Phần thuế người bán chịu: T1 = P1 PS =150 – 1 42 = đvt/đvsp +Thuế người mua chịu: T2 = P1 – P2 = 150 – 148 = đvt/đvsp Bài 16*: (D): Q= -4P + 120 (S): Q= 5P

Ngày đăng: 17/10/2017, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan