Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)

63 164 0
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản và đánh giá hiệu quả dùng vaccine trong phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản. (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ LUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DÙNG VACCINE TRONG PHÕNG BỆNH CHO CÁY CỦM SINH SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 LỜI CẢM ƠN Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VY THỊ LUYẾN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DÙNG VACCINE TRONG PHÕNG BỆNH CHO CÁY CỦM SINH SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 -TY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cùng tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm TS Bùi Thị Thơm suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Vy Thị Luyến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm .22 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn 31 Bảng 4.2 Lịch phòng vaccine cho .32 Bảng 4.3 Kết công tác tiêm phòng 33 Bảng 4.4a Kết công tác điều trị bệnh lô 38 Bảng 4.4b Kết công tác điều trị bệnh lô 38 Bảng 4.5 Tổng hợp kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.6 Kích thước chiều đo Cáy Củm sinh sản (cm) 39 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống thí nghiệm 40 Bảng 4.8 Khối lượng thí nghiệm qua giai đoạn tuổi (g) 42 Bảng 4.9 Kết tiêu sinh sản TN 43 Bảng 4.10 Kết chi phí thức ăn thí nghiệm .44 Bảng 4.11 Đặc điểm sinh học khả sinh sản Cáy Củm 44 Bảng 4.12 Kết tình hình mắc bệnh Cáy Củm 45 Bảng 4.13 Kết sử dụng thuốc điều trị bệnh cho Cáy Củm 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng TN : Thí nghiệm E coli : Escherichia coli Kg : Kilogam STT : Số thứ tự TA : Thức ăn CPTA : Chi phí thức ăn tt : Tuần tuổi ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm giống 2.1.2 Giới thiệu giống Cáy Củm 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 10 2.1.4 Một số bệnh thường gặp 11 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Các tiêu theo dõi 23 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 v Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác giống 28 4.1.2 Công tác chăm sóc, ni dưỡng đàn 28 4.1.3 Công tác thú y 31 4.1.4 Kết công tác khác 39 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Kết tỷ lệ nuôi sống thí nghiệm 39 4.2.2 Kết theo dõi khả sinh trưởng Cáy Củm sinh sản 40 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn thí nghiệm 43 4.2.4 Theo dõi tình hình mắc bệnh thí nghiệm 45 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp Bên cạnh trồng trọt, ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người, cung protein cho chúng ta, ngồi cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Chính thế, Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới phát triển chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng nhằm khơng ngừng nâng cao suất, hiệu chăn nuôi, cải thiện đời sống nhân dân Trong năm gần đây, du nhập giống mới, đặc biệt giống nhập nội có suất cao làm suy giảm nguồn gen giống địa gây nên tổn thất nguồn gen đáng tiếc bảo tồn đa dạng sinh học Thực tiễn nước ta, việc mở rộng giao lưu, giao thông, giao thương phát triển mạnh mẽ chương trình khuyến nơng mang đến giống/ dòng vật ni có suất cao gây áp lực lớn với giống nội địa với suất bị giảm dần, dần tuyệt chủng bị lai tạp Cáy Củm giống địa phương phát vùng sâu vùng xa miền núi, theo người dân địa phương giống khơng có phao câu, thịt thơm ngon lại người biết đến Hiện nay, giống có mặt tai xã Đức Xuân, huyện Hòa An vài hộ xã Lưu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng nuôi nghiên cứu Thái Nguyên Cáy Củm ngày giảm dần số lượng, lại ni rải rác số hộ dân người dân tộc H’mông vùng sâu, vùng xa địa hình hẻo lánh Để chăm sóc tốt giống Cáy Củm, tăng số lượng giống cần biết đăc tính sinh sản giống quy trình phòng trị bệnh cho để đạt hiệu chăn nuôi tốt Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm khai thác phát triển nguồn gen, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số tiêu sinh sản đánh giá hiệu dùng vaccine phòng bệnh cho Cáy Củm sinh sản’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số tiêu sinh sản Cáy Củm giai đoạn 20 - 44 tuần tuổi điều kiện Thái Nguyên - Đánh giá hiệu vaccine phòng bệnh Cáy Củm giai đoạn sinh sản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài đóng góp vào nghiên cứu phương thức phòng trị bệnh cho Cáy Củm phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tri thức địa khu vực miền núi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học cho người chăn nuôi áp dụng phương pháp phòng trị bệnh đạt hiệu cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào vùng cao Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm về giố ng gà Cơ sở nghiên cứu giống gà: Các tính trạng ngoại hình gia cầm bao gồm: Màu sắc lông, da, mỏ, chân, màu mắt, dái tai, kiểu mào, màu mỏ, qua chia màu sắc hình dạng đặc trưng cho giống gà, kèm theo khác biệt trống mái với tiêu Kết nghiên cứu Đặng Hữu Lanh cộng sự, (1999) [9] cho biết màu sắc da, lông tín hiệu để nhận dạng số gia cầm Đây đặc điểm quan tâm hàng đầu người tiêu dùng thu mua gia cầm, vào khía cạnh thẩm mỹ người ta có màu chuối khơ, da vàng, chân vàng ưu tiên Tính trạng ngoại hình tiêu đánh giá phẩm giống, màu lông đàn có đồng cao cho thấy giống thuần, theo đánh giá Johansson (1972) [8] Sắc tố da, lông gia cầm xác định hai yếu tố Melanin Xantophyl Xantophil sắc tố dạng tinh thể màu vàng, nằm da, mỏ chân Melanin tồn dạng hạt, có da gốc lông, xuất Melanin không phụ thuộc vào lứa tuổi Đầu: Cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy cao việc đánh giá đầu gia cầm Da mặt phần phụ đầu cho phép rút kết luận phát triển mô đỡ mô liên kết trống có ngoại hình đầu giống mái có tính dục kém, mái có ngoại hình trống khơng cho suất cao, trứng thường không phôi Mào đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp phân biệt trống mái Mào có hình thái đa dạng hình thái, kích thước, màu sắc, đặc trưng cho giống Hình dáng mào, mào mào tai biết sức khỏe điều kiện sống chúng Bộ lông: Lông dẫn suất da, thể đặc điểm di truyền giống có ý nghĩa quan trọng việc phân loại Khi nở, gia cầm non lông tơ che phủ, q trình phát triển lơng tơ thay lông cố định 42 Bảng 4.8 Kích thƣớc chiều đo Cáy Củm sinh sản (cm) STT Chỉ tiêu Dài cổ Dài thân Dài lườn Vòng ngực Vòng chân Dài đùi Lơ TrốngTrống Mái X  mx Cv(%) 12,67±0,31 4,20 16,07±0,12 X  mx Mái Cv(%) X  mx Cv(%) X  mx Cv(%) 10,65±0,11 3,95 12,03±0,26 3,75 10,34±0,09 3,23 1,30 13,62±0,10 2,72 15,63±0,20 2,25 13,35±0,09 2,64 14,70±0,15 1,80 12,86±0,14 4,10 14,43±0,23 2,80 11,94±0,82 4,54 31,83±0,44 2,40 27,66±0,17 2,28 31,53±0,43 2,34 27,36±0,17 2,26 5,83±0,17 4,95 4,31±0,05 4,44 5,83±0,17 4,95 4,22±0,05 4,28 15,50±0,29 3,23 13,59±0,09 2,34 15,33±0,20 2,29 13,46±0,09 2,50 3,77±0,15 6,68 3,09±0,07 8,07 3,77±0,15 6,68 3,00±0,06 7,62 Dài bàn chân Qua tiêu đánh giá bảng 4.8 ta thấy lơ sinh trưởng phát triển tốt hơn, kích thước chiều đo lớn lô Cụ thể: Chỉ tiêu dài cổ: Với trống lơ 12,67 cm lớn lơ có chiều dài 12,03 cm 0,64 cm; 11 với mái lơ 10,65 cm lớn lơ có kích thước 10,34 cm 0,31 cm Chỉ tiêu dài thân: Với trống lơ 16,07 cm lớn lơ có chiều dài 15,63 cm 0,44 cm: với mái lơ 13,62 cm lớn lơ có kích thước 13,35 cm 0,27 cm Chỉ tiêu dài lườn: Với trống lơ 14,70 cm lớn lơ có chiều dài 14,43 cm 0,27 cm; với mái lơ 12,86 cm lớn lơ có kích thước 11,94 cm 0,92 cm 43 Chỉ tiêu vòng ngực: Với trống lơ 31,83 cm lớn lơ có chiều dài 31,53 cm 0,30 cm; với mái lơ 27,66 cm lớn lơ có kích thước 27,36 cm 0,30 cm Chỉ tiêu dài đùi: Với trống lô 15,50 cm lớn lô có chiều dài 15,33 cm 17 cm; với mái lơ 13,59 cm lớn lơ có kích thước 13,46 cm 0,13 cm Do lơ sử dụng vaccine nên mắc bệnh lơ khơng sử dụng vaccine Do bị mắc bệnh nên sinh trưởng tốt hơn, kích thước chiều đo lớn 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn thí nghiệm 4.2.3.1 Chi phí thức ăn thí nghiệm Mặt khác, thí nghiệm đánh giá chi phí thức ăn chi phí cho 10 trứng Cáy Củm sinh sản Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết chi phí thức ăn thí nghiệm TT Chỉ tiêu ĐVT Lơ Lơ Số theo dõi Con 90 90 Số lượng trứng Quả 696 678 Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ Kg 72 76,5 Đơn giá kg thức ăn hỗn hợp đồng 9.800 9.800 Tổng chi phí thức ăn đồng 705.600 749.700 Chi phí thức ăn/ 10 trứng đồng 7.840 8.330 % 100 106,25 So sánh Qua bảng 4.9 cho thấy Lô đẻ trứng suất lô cụ thể: Lô (696 quả) lô (678 quả), cao lơ 18 Chi phí thức ăn cho 10 trứng lô thấp lô cụ thể: Lô (7.840 đồng), lô TN2 (8.330 đồng), thấp 490 đồng So sánh lô cho thấy lơ lơ chi phí so với lô 6,25% 44 4.2.3.2 Kết số tiêu sinh sản tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng Bảng 4.10 Kết tiêu sinh sản TN Chỉ tiêu TT ĐVT Lô Lô Con 90 90 Số theo dõi Tỷ lệ đẻ bói % 17 16 Tỷ lệ đẻ % 80 78 Tổng KL thức ăn tiêu thụ/10 trứng Gam 800 850 % 100 106,25 So sánh (%) Qua bảng cho thấy tỷ lệ đẻ bói lơ cao lơ cụ thể lô (17%), lô (16%), cao 1% Tỷ lệ đẻ lô cao lô cụ thể lô (80%), lô (78%), cao 2% Tổng KL tiêu thụ thức ăn/ 10 trứng lô 800 g, lô 850 g cao lô 50 g cao lô 6,25% Như việc tiêm phòng vaccine làm cho sinh trưởng tốt bệnh tật hơn, khỏe mạnh nên tỷ lệ đẻ tỷ lệ đẻ tăng cao Bảng 4.11 Đặc điểm sinh học khả sinh sản Cáy Củm STT Chỉ tiêu Đơn vị Lô Lô Tuổi đẻ trứng Ngày 152 155 Sản lượng trứng/năm Quả 143 137 Khối lượng trứng Gam 41,5 40,0 Số lứa đẻ/năm Lứa 8,69 8,69 Khoảng cách lứa đẻ Ngày 21 ± 21 ± Tỷ lệ ấp nở % 80 75 Qua bảng 4.11 cho thấy tuổi đẻ trứng lô ngắn lô cụ thể: Lô 152 ngày lô 155 ngày, ngắn ngày Sản lượng trứng năm lô cao lô cụ thể: Lô 143 quả, lô 137 cao 45 Khối lượng trứng lô lớn lô cụ thể: Lô 41,5 g lớn lô 40 g, cao lơ thí nghiệm 1,5 g Tỷ lệ ấp nở lô 80% lớn lô 75%, cao 5% Do tiêm phòng vaccine nên phát triển khỏe mạnh bị bệnh nên thời gian đẻ trứng sớm hơn, sản lượng trứng năm cao so với khơng tiêm phòng Khơng tiêm phòng vaccine làm cho tỷ lệ ấp nở cao khỏe nên chất lượng tinh trùng tăng làm tăng tỷ lệ ấp nở 4.2.4 Theo dõi tình hình mắc bệnh thí nghiệm Chúng tơi tiến hành theo dõi tình hình nhiễm bệnh Cáy Củm sinh sản thời gian thí nghiệm Kết trình bày qua bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết tình hình mắc bệnh Cáy Củm Số theo dõi (con) 90 Lô Số mắc (con) Tỷ lệ (%) 2,22 Số theo dõi (con) 90 Lô Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Newcastle 90 0 90 14 15,56 Cầu trùng 90 25 27,78 90 47 52,22 CRD 90 5,56 90 10 11,11 Giun đũa 90 15 16,67 90 30 33,33 Tên bệnh Tụ huyết trùng 5,56 Qua bảng 4.12 ta thấy: Tỷ lệ Cáy Củm mắc bệnh lô thấp lô cụ thể: Bệnh Tụ huyết trùng lô (2,22%) thấp lô (5,56%) 3,34%; bệnh Newcastle lô (0%) thấp lô (15,56%) 15,56%; bệnh Cầu trùng lô (27,78%) thấp lô (52,22%) 24,44%; bệnh CRD lô (5,56%) thấp lô (11,11%) 5,55%; bệnh Giun đũa lô (16,67%) thấp lô (33,33%) 16,66% Mặc dù dùng thuốc phòng bệnh hai lơ sau, cơng tác vệ sinh, chăm sóc giống nhau, sai khác lô tiêm chủng vaccine nên hệ thống miễn dịch củng cố nên mầm bệnh khó cơng nên mắc bệnh lơ khơng dùng vaccine tiêm phòng nên đề kháng dễ mắc bệnh 46 Qua thấy việc tiêm phòng vaccine có ảnh hưởng lớn đến khả mắc bệnh gà, chưa kể thời tiết bất lợi, vào tháng độ ẩm cao, nhiệt độ không ổn định thất thường….Đây nguyên nhân chết nhiều giống chăn nuôi nông hộ, vùng sâu, vùng sa điều kiện mua vaccine, thức ăn, thuốc phòng bệnh gặp nhiều khó khăn, trở ngại Ngồi ra, chúng tơi đánh giá việc dùng thuốc điều trị bệnh cho bị mắc, kết trình bày bảng 4.13 sau: Bảng 4.13 Kết sử dụng thuốc điều trị bệnh cho Cáy Củm Diễn giải ĐVT Lô Lô Số theo dõi ban đầu Con 90 90 Tuổi xuất bệnh đàn Ngày 145 130 Thời gian điều trị trung bình Ngày 3,5 Số mắc bệnh Con 30 62 Số khỏi Con 25 44 Số chết Con 05 18 % 5,56 20,00 Tỷ lệ chết Qua bảng 4.13 ta thấy: Ở lô số mắc bệnh lơ cụ thể 32 con; ngày sinh sản bị bệnh sớm so với lô sử dụng vaccine; thời gian điều trị trung bình lơ thấp so với lô cụ thể lô 3,5 ngày lô ngày Tỷ lệ chết lô thấp hẳn lô 2, cụ thể: Lô 5,56% thấp lô (20,00%) 14,44% Có thể thấy việc tiêm phòng vaccine ảnh hưởng lớn đến thời gian điều trị bệnh gà, tiêm phòng vaccine thời gian điều trị ngắn so với khơng tiêm phòng vaccine, tỷ lệ chết Việc sử dụng vaccine làm tăng sức đề kháng làm cho chống chịu bệnh tốt hơn, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mắc bệnh sức đề kháng tốt tỷ lệ khỏi, cao Qua thấy việc tiêm phòng vaccine quan trọng 47 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, rút số kết luận bước đầu sau: Kết phục vụ sản xuất, thực tốt công tác vệ sinh thú y sở, tiêm phòng số bệnh: Newcastle, Tụ huyết trùng, Cúm gia cầm an toàn điều trị số bệnh CRD, cầu trùng, giun đũa khỏi bệnh cao Tỷ lệ nuôi sống Cáy Củm sinh sản lơ (được tiêm phòng vaccine) (94,44%) cao lơ (khơng tiêm phòng vaccine) (80,00%) 4,44% khả kháng bệnh Cáy Củm điều kiện tự nhiên tương đối tốt Khối lượng kích thước chiều đo Cáy Củm sinh sản tiêm phòng vaccine lớn so với khơng tiêm phòng vaccine Tuổi đẻ lô (152 ngày) sớm lô (155 ngày) ngày, tỷ lệ ấp nở lô 80% cao so với lô 75%, khối lượng trứng tiêm phòng vaccine 41,5 g cao so với không tiêm phòng vaccine 40 g Tỷ lệ mắc bệnh lơ tiêm phòng vaccine thấp nhiều so với lô không tiêm phòng vaccine Cụ thể Tụ huyết trùng lơ 2,22% lô 5,56%; Newcastle lô lơ 15,56%; Cầu trùng lơ 27,78% lô 52,22%; CRD lô 5,56% lô 11,11%; Giun đũa lô 16,67% lô 33,33% Việc sử dụng vaccine phòng bệnh cho Cáy Củm sinh sản làm giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết giúp chăn nuôi hiệu 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu số lượng mẫu nhiều để đánh giá xác - Đưa thực tế nhiều điều kiện vùng, mùa khác để khảo nghiệm đánh giá tốt - Cần theo dõi tiếp giai đoạn sinh sản Cáy Củm để đánh giá khả sinh sản, ấp nở xác hơn…của giống - Khuyến cáo người dân bắt buộc tiêm phòng vaccine cho nơng hộ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt: Báo tiền phong, Chuyên mục xã hội với tiêu đề ngon miền đất, phát hành ngày 2/2/2014 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni giáo trình sau đại học, Nxb Nơng nghiệp Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Thỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp nuôi thả vườn, nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, nxb nơng nghiệp Hà Nội Dương Mạnh Hùng (2008), Giáo trình giống vật nuôi, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bũi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1995), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Hùng ( 2004), Hỏi đáp úm gà, gột vịt con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (tập 1, 2), Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toản, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT Hà Nội Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999), sở di truyền chọn giống động vật, Nhà XB Giáo Dục, Hà Nội 10 Lê Viết Ly (1999), Chuyên khảo bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp 11 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp 12 Trần Tuấn Ngọc (dịch), 1984, Di truyền học quần thể cho nhà chọn giống động vật, NXB Khoa học kỹ thuật 49 13 Lâm Minh Thuận, Bùi Thị Kim Phụng, (2013), Những điều cần lưu ý nuôi tuần đầu, Trường đại học Nông Lâm TP HCM II 14 Nguyễn Văn thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Phùng Đức Tiến, Phạm Thị Minh Thu “giết mổ Xây dựng vùng chăn nuôi tới tiêu thụ thịt an tồn quy mơ huyện Hà Tây’’ Báo cáo tổng kết đề tài cấp năm 2008 II Tiếng Anh 16 Chambel J.R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, PP 627 – 628 17 Ricard F.H and Rouvier (1967), “Study of the anatomical composition of the chickenl”, Variability of the distribution of body pats in bress pile An Zootech PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỬ LÝ SỐ LIỆU Lơ thí nghiệm 1 Bảng kích thƣớc chiều đo Descriptive Statistics: trống, mái, trống_1, mái_1, trống_2, mái_2, Variable N N* Mean SE Mean StDev CoefVar trống mái 12.600 0.306 0.529 14 10.650 trống_1 mái_1 trống_2 mái_2 trống_3 mái_3 trống_4 mái_4 trống_5 mái_5 trống_6 mái_6 16.067 Q3 4.20 12.000 12.800 13.000 0.112 0.420 3.95 10.300 10.650 11.000 0.120 0.208 14 13.621 0.0990 0.370 14.700 Q1 Median 1.30 15.900 16.000 16.300 2.72 13.450 13.550 14.000 0.153 0.265 1.80 14.500 14.600 15.000 14 12.857 0.141 0.527 4.10 12.500 12.950 13.025 31.833 0.441 0.764 2.40 31.000 32.000 32.500 14 27.664 0.169 0.631 2.28 27.000 27.750 28.000 5.833 0.167 0.289 4.95 5.500 6.000 6.000 14 4.3143 0.0512 0.1916 15.500 0.289 0.500 14 13.586 0.0851 0.318 3.767 0.145 0.252 4.44 4.1750 4.3500 4.5000 3.23 15.000 15.500 16.000 2.34 13.475 13.600 13.850 6.68 3.500 3.800 4.000 14 3.0929 0.0667 0.2495 8.07 2.8750 3.0000 3.3250 Khối lƣợng qua tuần tuổi trống Descriptive Statistics: C1, KL 20 tuầ, KL 24 tuầ, KL 28 tuầ, Variable C1 Mean SE Mean StDev CoefVar 2.000 0.577 1.000 Q1 Median Q3 50.00 1.000 2.000 3.000 KL 20 tuần tuổi 2082.0 54.3 94.1 4.52 2012.0 2045.0 2189.0 KL 24 tuần tuổi 2107.3 47.4 82.1 3.90 2056.0 2064.0 2202.0 KL 28 tuần tuổi 2117.0 48.0 83.2 3.93 2067.0 2071.0 2213.0 KL 32 tuần tuổi 2121.3 49.0 84.8 4.00 2066.0 2079.0 2219.0 KL 36 tuần tuổi 2127.0 49.6 86.0 4.04 2071.0 2084.0 2226.0 KL 40 tuần tuổi 2135.7 48.2 83.4 3.91 2076.0 2100.0 2231.0 KL 44 tuần tuổi 2144.7 46.8 81.1 3.78 2081.0 2117.0 2236.0 mái Descriptive Statistics: C1, KL 20 tuầ, KL 24 tuầ, KL 28 tuầ, Variable C1 N* Mean SE Mean StDev 44.00 Q1 Median Q3 2.71 25.26 22.00 44.00 66.00 KL 20 tuần tuổi 1657.9 10.8 100.3 1587.0 1654.0 1723.0 KL 24 tuần tuổi 1689.0 10.6 98.7 1603.0 1687.0 1758.0 KL 28 tuần tuổi 1677.5 10.9 101.1 1595.5 1675.0 1746.5 KL 32 tuần tuổi 1713.0 10.9 100.1 1635.5 1708.0 1783.0 KL 36 tuần tuổi 1703.8 11.2 102.9 1623.3 1700.0 1773.0 KL 40 tuần tuổi 1738.4 11.5 104.4 1665.0 1728.0 1799.0 KL 44 tuần tuổi 1730.7 11.7 106.0 1655.3 1720.5 1794.0 Lơ thí nghiệm Bảng đo kích thƣớc chiều đo Descriptive Statistics: trống, mái, trống_1, mái_1, trống_2, mái_2, Variable Mean SE Mean StDev CoefVar Q1 Median trống 12.033 0.260 0.451 3.75 11.600 12.000 12.500 mái 10.343 0.0894 0.334 3.23 10.000 10.350 10.525 trống_1 15.633 0.203 0.351 2.25 15.300 15.600 16.000 mái_1 13.350 0.0942 0.352 2.64 13.000 13.350 13.625 trống_2 14.433 0.233 0.404 2.80 14.000 14.500 14.800 mái_2 12.843 0.156 0.583 4.54 12.475 12.750 13.100 trống_3 31.533 0.426 0.737 2.34 30.700 31.800 32.100 mái_3 2.26 26.850 27.400 27.725 trống_4 mái_4 27.364 0.166 0.620 5.833 0.167 0.289 4.2214 0.0482 0.1805 4.95 5.500 6.000 6.000 4.28 4.0000 4.3000 4.4000 trống_5 15.333 0.203 0.351 2.29 15.000 15.300 15.700 mái_5 2.50 13.150 13.500 13.650 trống_6 mái_6 13.457 0.0900 0.337 3.767 0.145 0.252 3.0000 0.0611 0.2287 Q3 6.68 3.500 3.800 4.000 7.62 2.8000 3.0000 3.1500 2.Cân a trống Descriptive Statistics: STT, KL 20 tuầ, KL 24 tuầ, KL 28 tuầ, Variable STT Mean SE Mean StDev CoefVar 2.000 0.577 1.000 Q1 Median Q3 50.00 1.000 2.000 3.000 KL 20 tuần tuổi 2010.7 14.1 24.5 1.22 1986.0 2011.0 2035.0 KL 24 tuần tuổi 2026.3 19.6 34.0 1.68 2001.0 2013.0 2065.0 KL 28 tuần tuổi 2024.0 24.1 41.8 2.07 1991.0 2010.0 2071.0 KL 32 tuần tuổi 2026.0 21.9 38.0 1.87 1997.0 2012.0 2069.0 KL 36 tuần tuổi 2022.3 23.2 40.2 1.99 1989.0 2011.0 2067.0 KL 40 tuần tuổi 2031.0 19.6 34.0 1.67 2008.0 2015.0 2070.0 KL 44 tuần tuổi 2035.3 20.8 36.1 1.77 2014.0 2015.0 2077.0 b mái Descriptive Statistics: KL 24 tuầ, KL 28 tuầ, KL 32 tuầ, Variable Mean SE Mean StDev CoefVar Q1 Median Q3 KL 24 tuần tuổi 1684.7 10.3 95.6 5.67 1612.8 1673.5 1754.5 KL 28 tuần tuổi 1670.2 10.7 95.5 5.72 1599.0 1667.0 1741.0 KL 32 tuần tuổi 1683.6 11.2 97.2 5.78 1610.3 1678.5 1756.0 KL 36 tuần tuổi 1673.7 11.2 97.0 5.80 1601.0 1664.0 1748.0 KL 40 tuần tuổi 1687.1 11.5 97.9 5.81 1614.0 1676.0 1759.0 KL 44 tuần tuổi 1678.8 12.0 97.8 5.83 1605.0 1661.0 1753.0 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Vaccine Đậu Vaccine Newcastle Vaccine Tụ huyết trùng Vaccine Cúm gia cầm Cáy Củm sinh sản Trứng Cáy Củm Cáy Củm mái Thụ tinh Phân mắc bệnh Phân mắc bệnh Thuốc Anti-CRD ... nguồn gen, nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số tiêu sinh sản đánh giá hiệu dùng vaccine phòng bệnh cho gà Cáy Củm sinh sản ’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số tiêu sinh sản gà Cáy Củm giai... Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DÙNG VACCINE TRONG PHÕNG BỆNH CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y... nghiên cứu - Đối tượng: Gà Cáy Củm sinh sản - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số tiêu sinh sản gà Cáy Củm đánh giá hiệu vaccine phòng bệnh 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa Điểm: Chi nhánh nghiên

Ngày đăng: 13/02/2018, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan