Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và Biện pháp khắc phục.doc

20 24.8K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và Biện pháp khắc phục.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và Biện pháp khắc phục

Trang 1

Lời nói đầu***

Lạm phát là một thực trạng đã và đang xảy ra nh một nguy cơ tiềm ẩn vềsự khủng hoảng tài chính Nhiều cuộc hủng hoảng lớn trong quá khứ nh: khủnghoảng tiền tệ gắn liền với cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới 1929-1933, khủnghoảng tài chính tiền tệ quốc tế năm 1967, khủng hoảng USD và sự suy đổ của hệthống Bretton Woods năm 1970… làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêu làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêuđứng, phải mất thời gian dài mới có thể bình ổn tình hình Lạm phát tại ViệtNam trong thời gian qua đang làm cho Đảng, Nhà nớc và nhất là ngời dân phảichịu sức ép về kinh tế quá lớn Câu hỏi đặt ra là lạm phát tại Việt Nam đã xảy rađến mức độ nào và chúng ta phải làm gì, làm thế nào, có dự định gì trong tơnglai để giảm thiểu lạm phát, giúp cuộc sống đợc ổn định hơn Đây chính là vấn đềmà nhóm chúng tôi, nhóm sinh viên trờng ĐHCN TP Hồ Chí Minh đang đi sâuvào Tài liệu có tham khảo ở nhiều trang Web, những tin tức đợc lấy từ sách kinhtế của các giáo s, tiến sĩ chuyên ngành Thông qua đó, chúng tôi hy vọng có thểđem đến một cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề lạm phát tại Việt Nam trong thờigian gần đây.

Trang 2

2 Bản chất và nguyên nhân của lạm phát.

Phân tích bản chất của lạm phát cũng có nhiều quan điểm khác nhau nhìnchung các quan điểm này đều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá cả là nguyênnhân gây ra lạm phát Bản chất của lạm phát là một hiện tợng tiền tệ khi nhữngbiến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài.

Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo 2 cách sau:- Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc:

+ Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối,sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.

+ Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trởng quá mức cần thiết - Nguyên nhân quan trọng: Là hệ thống chính trị bị khủng hoảng donhững tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vàochế độ của Nhà nớc bị xói mòn từ đó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bịgiảm sút họ không tiêu sài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà Nhà nớc phát hành.

- Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan: + Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tếkhông phù hợp của Nhà nớc nh: Chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất,chính sách thuế… làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêu làm cho nền kinh tế bị mất cân đối, hiệu quả sản xuất bị sút

Trang 3

kém ảnh hởng đến nền tài chính quốc gia Một khi ngân sách bị thâm thủng thìlà nhà nớc phải tăng phát hành Đặc biệt đối với một số quốc gia trong nhữngđiều kiện nhất định Nhà nớc chủ trơng dùng lạm phát nh một công cụ để thực thichính sách phát triển kinh tế.

+ Nguyên nhân khách quan: Nh thiên tai, động đất, sóng thần là nhữngnguyên nhân bất khả kháng hoặc nguyên nhân nền kinh tế bị tàn phá sau chiếntranh, tình hình biến động của thị trờng nhiên liệu, vàng, ngoại tệ trên thế giới.

3 Đo lờng lạm phát.

Lạm phát đợc đo lờng bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của mộtlợng lớn các hàng hoá và dịch vụ trong một nền kinh tế Các giá cả của các loạihàng hoá và dịch vụ đợc tổ hợp với nhau để đa ra một chỉ số giá cả để đo mứcgiá cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm Tỷ lệ lạmphát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này; để dễ hình dung có thể coi mứcgiá cả nh là phép đo kích thớc của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thớccủa nó.

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trịcủa chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà ngời ta gán cho mỗi hàng hoá trong chỉsố, cũng nh phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó đợc thực hiện Vì thế,các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (là chỉ số đo lờng thông dụng nhất, cơ bảnnhất): đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hoá hay đợc mua bởi ngời tiêudùng thông thờng Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theophần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thờng hay đợcnhắc tới.

- Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết trong giá cả sinh hoạtcủa một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đợc giả định một cáchxấp xỉ CLI có thể đợc điều chỉnh bởi sự ngang giá sức mua để phản ánh nhữngkhác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hoá khác trong khu vực.

- Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận đợc Nókhác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trịnhận đợc bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì ngời tiêu dùng đãthanh toán ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI vàbất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI.

Trang 4

- Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn cáchàng hoá bán buôn Chỉ số này rất giống với PPI.

- Chỉ số giá hàng hoá đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn cáchàng hoá Trong trờng hợp bản vị vàng thì hàng hoá duy nhất đợc sử dụng là vàng.

- Chỉ số giảm phát (GDP) dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốcnội: nó dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền đợc tiêu vào GDP (GDP danh nghĩa)với phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực) Nó là phépđo mức giá cả đợc sử dụng rộng rãi nhất Các phép khử lạm phát cũng tính toáncác thành phần của GDP nh chi phí tiêu dùng cá nhân.

- Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI) Trong "Báo cáo chính sáchtiền tệ cho quốc hội" 6 tháng một lần của mình ("Báo cáo Humphrey-Hawkins")ngày 17/2/2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng uỷ ban nàyđã thay đổi thớc đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang chỉ số giá cả dạngchuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân.

Trang 5

4 Các loại lạm phát.

Do biểu hiện đặc trng của lạm phát là giá cả hàng hoá tăng lên liên tụcnên ngời ta thờng căn cứ vào chỉ số giá cả hàng hoá tăng để làm căn cứ phân làm3 mức độ lạm phát:

- Lạm phát vừa phải: ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số Biểuhiện ở giá cả hàng hoá tăng chậm trong khoảng 10% trở lại Trong đó đồng tiềnmất giá không lớn, cha ảnh hởng nhiều đến sản xuất kinh doanh.

- Lạm phát phi mã: Loại này xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ 2 hoặc3 con số nh 20%, 100%, 200% khi lạm phát phi mã phát sinh nó bắt đầu ảnh h-ởng đến đời sống kinh tế xã hội.

- Siêu lạm phát: Xảy ra khi tốc độ tăng giá vợt xa lạm phát phi mã.

Lạm phát nhẹ, vừa phải là biểu hiện sự phát triển lành mạnh của nền kinhtế, kích thích sản xuất phát triển, kích thích xuất khẩu… làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêu Tuy nhiên, lạm phát phimã, đặc biệt là siêu lạm phát có sức tàn phá ghê gớm đối với nền kinh tế; nó dẫntới sự phân phối lại giữa các nguồn thu nhập giữa các tầng lớp dân c: Ngời nắmgiữ hàng hoá, ngời đi vay đợc lợi; ngời có thu nhập và nắm giữ tài sản bằng tiền;ngời cho vay bị thiệt (do sức mua của đồng tiền giảm sút); khuyến khích đầu cơhàng hoá, cản trở sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh tế bị méo mó, biếndạng, tâm lý ngời dân hoang mang… làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêu siêu lạm phát gắn liền với khoảng hoảngkinh tế - xã hội.

Trang 6

Ch ơng II:

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây

I/ Tình hình lạm phát ở Việt nam trong thời gian qua.

Tại Việt Nam các số liệu thống kê chính thức cho thấy mức lạm phát đangngày càng tăng cao, đồng thời có những dấu hiệu khác cho thấy nền kinh tế đangở vào giai đoạn nóng Gần 10 năm qua, mức lạm phát tăng rất chậm Nền kinh tếcó thể hơi bị quá nóng một chút bởi vì hạ tầng cơ sở hiện đã đợc sử dụng hếtmức, cộng thêm việc Việt Nam hiện đang thiếu ngời có trình độ, tay nghề cao(theo Tiến sĩ ADam McCarty, Trởng ban kinh tế thuộc công ty nghiên cứu đầu tMeKong Economics tại Hà Nội) Nhìn trong vòng 4 năm nay thì rất đáng quanngại Theo các số liệu do Việt Nam đa ra thì mức độ lạm phát tại Việt Nam trong4 năm qua tăng 35% khuynh hớng trong thời gian đó là tăng mạnh hơn nhữnglần trớc

Theo biểu đồ về diễn biến lạm phát từ 2003 - 2006 do Tổng cục thống kêcung cấp, ta nhận thấy rằng lạm phát CPI năm 2006 tăng 6,6%, thấp hơn nhiềuso với mức tăng 8,4% của cùng kỳ năm 2005 Điều đặc biệt là nếu nh năm 2005,lạm phát CPI và lạm phát nhóm hàng lơng thực thực phẩm (lơng thực thực phẩmnằm trong nhóm Hàng ăn và dịch vụ ăn uống) đều giảm so với năm trớc (8,4%so với 9,5% và 10,8% so với 15,6%) còn ngợc lại lạm phát của các nhóm hàngphi lơng thực thực phẩm và lạm phát bình quân lại tăng thì bớc sang năm 2006,cả 4 chỉ tiêu lạm phát CPI, lơng thực thực phẩm, phi lơng thực thực phẩm và lạmphát bình quân đều giảm so với năm ngoái Từ biểu đồ ta cũng có thể thấy sựtăng giảm các chỉ số lạm phát không giống nhau trong từng giai đoạn Thời kỳ từ2003 đến tháng 9/2004, lạm phát CPI và lạm phát nhóm hàng lơng thực thựcphẩm tăng mạnh (từ 3% - 16% với lạm phát CPI và 3%-9% với nhóm hàng lơngthực thực phẩm), nhng lạm phát nhóm hàng phi lơng thực thực phẩm tăng rấtchậm thậm chí không tăng Thời kỳ từ 9/2004 - 6/2005, lạm phát CPI và lạmphát nhóm hàng lơng thực thực phẩm giảm xuống một cách nhanh chóng (từ16% - 10% với lạm phát CPI và 9%-7,5% với nhóm hàng lơng thực thực phẩm),lạm phát nhóm hàng phi lơng thực thực phẩm vẫn giữ ở mức tơng đối ổn định.Từ tháng 6/2005-12/2006, lạm phát CPI, nhóm hàng lơng thực thực phẩm và philơng thực thực phẩm tuy có biến động theo xu hớng giảm xuống nhng khôngđáng kể Lạm phát bình quân ở nớc ta không có biến động nhiều kể từ tháng

Trang 7

6/2005-12/2006 Mức lạm phát giữ ở mức tơng đối ổn định cho thấy sự tăng ởng về kinh tế của Việt Nam là rất khả quan

tr-Nhng kể từ đầu năm 2007 trở lại đây, tình hình lạm phát ở Việt Nam đã cónhiều biến động lớn Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2007 tăng 6,19% vàngời ta dự kiến rằng chỉ số này sẽ tăng lên mức 8,34% vào cuối năm 2007 Nhngchỉ số giá tiêu dùng đã tăng hơn 8% trong tháng 8 năm 2007 so với cùng kỳ năm2006 Giá cả vẫn tiếp tục tăng cao dù rằng chính phủ đã cắt giảm thuế nhập khẩuvà giá nhiên liệu Tình trạng lạm phát của Việt Nam trong tháng 8/2007 ở mức8,6% Với mức tăng này Chính phủ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc bình ổngiá Kể từ tháng 12/2007 mặc dù Chính phủ đã cắt giảm thuế và giảm giá nhiênliệu, giá cả các mặt hàng tiêu dùng đã tăng 7% Giá thực phẩm cũng tăng dới sứcép của những trận lũ lụt dữ dội và bệnh cúm gia cầm bùng phát Nghiêm trọngnhất là giá gạo tăng hơn 15% Hiện nay Việt Nam là nớccó tỷ lệ lạm phát caonhất Đông Nam á Cha có dấu hiệu nào cho thấy tình trạng lạm phát sẽ suygiảm bởi tỷ lệ lạm phát tháng 1/2008 đã tăng 2,4% so với tháng 12/2007 Tỷ lệlạm phát ở Việt Nam hiện đã lên tới hơn 12% Thêm vào đó, giá thực phẩm trongtháng 1 vừa qua cao hơn 14% so với cùng kỳ này năm ngoái Tại TP Hồ ChíMinh, nơi có những trung tâm thơng mại sầm uất nhất nớc, giá thực phẩm đãtăng khoảng 24% so với tháng 1/2007 và giá cả nhu yếu phẩm nh điện, nớc vàxăng dầu đã tăng khoảng 17% trong năm 2007 Giá thuê nhà hiện đã tăng nhanhchóng mặt bởi ngời cho thuê nhà tận dụng nguồn cung thấp và nhu cầu cao củalàn sóng công nhân nhập c đến thành phố để kiếm thu nhập khá hơn Ngời thuênhà cho đến nay đã phải chịu mức tăng giá thuê gập đôi thậm chí gấp 3, họ chỉcó hai lựa chọn hoặc chấp nhận nếu không phải dọn đi.

Tại Việt Nam, tình trạng lạm phát đang tác động đến tất cả mọi lĩnh vựctrong nền kinh tế Là một trong những nớc ở á Châu có tỷ lệ tăng trởng kinh tếcao nhất, Việt Nam đang đứng trớc các nguy cơ tốc độ phát triển sẽ chậm lại vìgiá thực phẩm tăng vọt, xăng dầu đắt đỏ, tiền công lên cao và lãi suất tín dụngcũng tăng Hậu quả là thu nhập của các gia đình đang dần dần giảm sút, ngânhàng phải giới hạn cho vay và chính phủ cũng xét duyệt lại chính sách hiện hữu.Hiện thời, tình hình còn khả quan vì nền kinh tế Việt Nam vẫn phát triển ở mứchơn 8%, đồng thời tiền đầu t vẫn không ngừng đổ vào thị trờng Việt Nam Tuynhiên nguồn tài chính phong phú này không hẳn đã là điều tốt đẹp Mối bận tâmlớn nhất của bộ tài chính hiện nay là huy động và phân bổ vốn cho các dự án đã

Trang 8

đợc phê duyệt và chỉ kiểm soát đợc một phần các khoản chi thờng xuyên Tuynhiên, với nhiều khoản chi dới dạng đầu t và tỷ lệ chi ngoài ngân sách rất cao,Bộ tài chính cha kiểm soát tốt chính sách ngân hàng Ngân hàng nhà nớc lạikhông đợc phép quyết định lợng cung tiền và cung tín dụng nh các ngân hàngtrung ơng trên thế giới lên chỉ có trong tay một số công cụ chính sách hạn chếnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các quyết định mang tính hành chính lên không thậtsự hữu hiệu khi kiểm soát lạm phát Trong năm 2007, khi lạm phát tăng cao thìngân hàng nhà nớc vẫn không đợc phép điều chỉnh lãi suất Ngành ngân hàng ởViệt Nam hiện vẫn chủ yếu chịu sự khống chế của các ngân hàng thơng mạiquốc doanh Do đó ở một mức độ nào đó, tình trạng nh hiện nay là vì nội bộ cáccơ quan tài chính tranh cãi nhau về chuyện thành phần nào sẽ đợc u tiên vay tiềnngân hàng Chẳng hạn nh hồi năm ngoái, các công ty thơng nghiệp lớn của Nhànớc đợc tạo điều kiện vay vốn và hậu quả là lạm phát đã ra tăng quá cao Tỷ giáhối đoái của tiền Việt Nam đã giảm giá trị rất nhiều so với đồng USD kể từ vàitháng qua Việt Nam ràng buộc tỷ giá vào một điểm so với đồng USD khi đồngtiền này biến động trên thị trờng toàn cầu Điều này đồng nghĩa với việc ViệtNam đang nhập khẩu một phần ảnh hởng lạm phát của việt đồng USD mất giá.Trong khi đó, các nớc khác trong khu vực đã cho phép tỷ giá biến động phù hợpvới những biến động của đồng USD trên thị trờng Ngày 27/2/2008 giá vàngtrong nớc vừa thực hiện một cú đột phá mạnh Giá USD so với EURO đã thiệtlập một mức thấp kỷ lục mới Giới đầu t quốc tế đang đổ xô đi mua kim loại quýnày để đề phòng lạm phát Ngày 26/2/2008 thị trờng vàng trong nớc tiếp tục đàhạ nhiệt của buổi sáng Đến cuối giờ chiều, vàng SJC đợc liêm yết ở mức1.787.000đ/chỉ (mua vào 1.790.000đ/chỉ).

II/ Nguyên nhân tình hình trên.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiện nay đó là giá dầu tăngcao, nguồn cung ngoại tệ d thừa Hàng nhập khẩu giá cao, mất cân bằng thơngmại - Việt Nam nhập khẩu nhiều xuất khẩu Nguyên nhân khác là dịch cúm giacầm, lợn bệnh và điều kiện thời tiết không thuận lợi khiến mùa màng thất bát.Một nguyên lý kinh điển trong lý thuyết tiền tệ là tổng giá trị hàng hoá trong xãhội cân bằng với tổng phơng tiện xã hội:

PQ = MV

P: là chỉ số về giá cả, Q là chỉ số về sản lợng đợc trao đổi trên thị trờng, Mlà lợng tiền mặt trong lu thông, V là vận tốc quay vòng của tiền tệ.

Trang 9

Với một nền kinh tế mở, hàng hoá đợc trao đổi trên thị trờng bao gồmkhông chỉ hàng hoá sản xuất trong nớc mà còn cả hàng hoá nhập khẩu từ nớcngoài Giá trong nớc của hàng nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng trong nớc chasản xuất hoặc sản xuất với khối lợng nhỏ, đợc quyết định bởi hai yếu tố chính làgiá quốc tế và tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ Việt Nam theo đuổi chính sách tỷgiá thả nổi có kiểm soát, với mức phá giá chỉ khoảng 1%/năm, vì vậy nhìn chunggiá trong nớc của hàng nhập khẩu đợc quyết định bởi giá quốc tế Dới tác độngcủa quá trình ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nên ảnh hởng từgiá thế giới đến Việt Nam cũng rất nhanh và rõ nét Việt Nam đang nhập khẩunhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nh: 100% xăng dầu, 70% nguyên liệudệt may, nhiều vật t cơ bản khác nh phôi thép, phân bón… làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêu chỉ giá quốc tế cácmặt hàng này tăng, giá trong nớc cũng sẽ phải tăng và các cố găng kìm hãm tănggiá trong nớc đối với những mặt hàng nhập khẩu này của Nhà nớc là không phùhợp với cơ chế thị trờng, vì nó bóp méo giá cả, và qua đó nguồn lực của đất nớcsẽ bị phân bố không tối u.

Có một số mặt hàng sản xuất trong nớc chịu sự kiểm soát chặt chẽ luôn cóxu hớng tăng giá theo thời gian vì lý do khách quan Theo phân tích của cácchuyên gia ngân hàng phát triển á Châu (ADB), trong các nguyên nhân gây ralạm phát thì sự tăng giá của nhóm lơng thực thực phẩm là nhân tố chính Mứcgiá lơng thực - thực phẩm ở Việt Nam thờng cao hơn và không ổn định hơn sovới các nớc khác, mức tăng lơng thực thực phẩm luôn ở mức cao hơn mức tănggiá tổng thể của CPI Trong khi đó, lơng thực - thực phẩm chiếm tỷ lệ đến 42,8%trong hàng hoá tính CPI của Việt Nam Tuy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố lơng thực -thực phẩm thì lạm phát vẫn ở mức khiêm tốn Phân tích các nhân tố khác ADBcho thấy có nhiều nhân tố ảnh hởng đến lạm phát ở Việt Nam Trớc hết có thểthấy nhu cầu tiêu dùng đang tăng lên nhờ lợng kiều hối chuyển về nhiều, thunhập của lao động tăng lên nhất là lao động có tay nghề Trong khi l ợng laođộng có chất lợng cao ở Việt Nam tăng đến 40% thì ở khu vực chỉ tăng 17%.Bên cạnh đó, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ về nhà ở, xây dựng tăng lên cũngkhiến giá cả các mặt hàng này tăng theo Nguồn cung hàng hoá lại có những cúsốc nh cúm gia cầm, dịch bệnh trên đàn lợn khiến giá thực phẩm tăng lên Quátrình tự do hoá giá cả theo thị trờng, theo quá trình hội nhập kinh tế của ViệtNam cũng tác động đến giá cả nói chung Cụ thể, giá điện tăng 7%, giá than tăng20%, nhiên liệu tăng 7,8% Tuy nhiên, đây chỉ là những hiệu ứng 1 lần, không

Trang 10

phải liên tục Cần chấp nhận sự thật này vì các cố gắng kìm hãm giá cả của cácmặt hàng này cũng là phí kinh tế.

Chúng ta gọi nhóm có xu hớng tăng giá do nguyên nhân khách quan nhtrên, bao gồm cả hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc là nhóm I, và cácmặt hàng còn lại là nhóm II, và biến đổi công thức thành:

P1Q1 + P2Q2 = MV (2)

Công thức (2) có thể sử dụng để phân tích chính sách điều hành tiền tệ tốiu trớc các cú sốc tăng giá đối với nền kinh tế Phục vụ bài phân tích này, chúngta giả định lúc đầu nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng, theo đó các ngànhsản xuất trong nớc đã ở trạng thái không có lợi nhuận dòng, nếu giá cả một mặthàng nào đó bị khống chế thấp hơn mức hiện tại, thì nhà sản xuất sẽ phải chịu lỗtrong ngắn hạn và sẽ phải đóng cửa sản xuất trong dài hạn.

Xét về mặt sản xuất, kể từ đầu năm 2007, giá cả nhóm I tại Việt Nam tăngrất cao, cụ thể xăng dầu tăng 8,9% vào tháng 3, sau đó tăng 7,2% vào tháng 5,giá điện tăng 7,6%, giá than, giấy và phân bón tăng 20% do nhóm I là nguyênliệu đầu vào quan trọng cho các ngành sản xuất khác trong nớc, nên xét về mặtkinh tế, giá cả nhóm II có lý do khách quan để tăng, với mức tăng nhiều hay ítphụ thuộc vào mức độ sử dụng các mặt hàng thuộc nhóm I trong sản xuất.

Giá cả nhóm II tăng nhiều hay ít còn phụ thuộc vào chính sách tiền tệ.Nếu chính sách tiền tệ là giữ nguyên tổng phơng tiện thanh toán (MV), hoặctăng không nhiều thì giá cả nhóm II không tăng đợc trong ngắn hạn Nhà sảnxuất nhóm II sẽ bị thua lỗ, một số sẽ đóng cửa sản xuất, cung sẽ thấp hơn cầu vàtrong dài hạn điều này sẽ từ từ đẩy giá hàng nhóm II lên cao Giá cả hàng nhómII sẽ tăng cho đến khi đạt đợc mức bù đắp chi phí đầu vào ra tăng do giá cả hàngnhóm I tăng lên Trong trờng hợp này, nhìn chung lạm phát là thấp cả trong ngắnhạn và trong dài hạn, vì sự tăng giá của nhóm II là không nhiều.

Nhìn vào công thức (2) chúng ta thấy ngay, do cả P1và P2 đều tăng nhngMV không tăng hoặc tăng không đáng kể, thì đơng nhiên khối lợng nhập khẩuQ1 và sản lợng sản xuất trong nớc Q2 phải giảm Kết luận này phù hợp với phântích của Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Vụ trởng vụ chiến lợc phát triển ngân hàng Nhànớc: "Giá xăng, giá điện tăng, cũng có thể tạo ra lạm phát, nhng với điều kiện làcung ứng tiền tăng lên Còn nếu cung ứng tiền không tăng thì giá điện, giá xăngtăng có nghĩa là những mặt hàng khác phải giảm giá Tiền chỉ có ngần đó, nếu

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan