Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam

23 1.6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính làm cầunối giữa ngời đi vay và ngời cho vay Thông qua chức năng đó, ngân hàng thơngmại thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình Để cạnh tranh đợc trong thị trờngngày càng phát triển, ngân hàng thơng mại cần thiết phải mở rộng qui mô hoạtđộng, đa dạng hoá các dịch vụ sản phẩm cung cấp cho khách hàng, nhằm huy độngvốn cho vay và thu lợi nhuận ngày càng nhiều Mặt khác phải tìm mọi cách, mọigiải pháp để phòng ngừa rủi ro, lập qũi dự phòng bù đắp rủi ro, tránh mạo hiểmtrong kinh doanh, có thể dẫn tới thua lỗ, phá sản

ở Việt nam ngân hàng thơng mại mới đợc hình thành, chuyển từ hoạt động theo cơchế bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Trong kinh doanhngân hàng rủi ro tất yếu sẽ xẩy ra do những nguyên nhân chủ quan, khách quan.Mặc dù, rủi ro trong hoạt động ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, song lúcnào, bao giờ, các nhà hoạt động ngân hàng cũng cần phải quan tâm và có nhiều giảipháp nhằm phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động củamình.

Xuất phát từ yêu cầu đó qua thời gian học tập tại trờng em xin đợc chọn đề tài

:” Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng thơng mại Việt Nam ” để nghiên cứu trong tiểu luận của

Trang 2

* Khái quát các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Trang 3

1, Góp vốn, mua cổ phần,2, Tham gia thị trờng tiền tệ,

3, Kinh doanh ngoại hối và vàng bạc, 4, Nghiệp vụ uỷ thác và đại lý,

5, Kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm, 6, Dịch vụ t vấn

7, Các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, nh dịch vụ bảo quảnhiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két sắt, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật.

* Nội dung kinh doanh tín dụng

Huy động vốn :Một ngân hàng ra đời hoạt động không thể không có vốn.Vốn càng lớn, hoạt động càng phát triển Muốn có nhiều vốn phải tăng cờng huyđộng, tăng cờng đi vay Nhng vấn đề đặt ra là: Ngân hàng là tổ chức kinh tế đi vayđể cho vay, có cho vay đợc thì mới cần vốn để cho vay tức là đi huy động vốn Cho vay vốn :Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại là tài trợcho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm Hình thức tín dụng truyền thống của ngânhàng thơng mại là cho vay ngắn hạn có đảm bảo bằng tài sản, giúp khách hàng muahàng hoá, nguyên, nhiên vật liệu; sau đó mở rộng thành nhiều hình thức khác nhaunh cho vay thế chấp bằng bất động sản, bằng các chứng khoán, bằng giấy tờ lu khobạc hoặc không cần thế chấp Các ngân hàng thơng mại lớn hiện nay thực hiện đadạng các hình thức tín dụng từ cho vay ngắn, trung và dài hạn, bảo động vốn, muahàng mà cha cần tra tiền ngay…

1 2 Rủi ro trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mạI việt nam.

1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng:

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do kháchhàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả dầy đủ vốn và lãi Khi thựchiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đósẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ýkiến cho rằng trên quan điểm quản lí toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đốivới hoạt động tín dụng luôn đợc xác định trớc trong chiến lợc hoạt động chung Do

Trang 4

vậy, khi tổn thất dới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành côngtrong quản lí.

Bản chất rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúng hạn, hoặckhông đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có qui mô lớn nhất củangân hàng thơng mại – hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụthể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của ngời vay sao cho độ an toàn la caonhất Và nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụngsẽ không xẩy ra Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thểdự đoán chính xác các vấn đề sẽ xẩy ra Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàngco thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ ngân hàng khôngcó khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quan điểm quảnlí toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiềuquan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đờng trong kinh doanh, có thể đểphòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ Do vậy, rủi ro dự kiến luôn đợc xác định tr-ớc trong chiến lợc hoạt động chung của ngân hàng.

1.2.2 Chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng.

Tuy rủi ro tín dụng là khách quan, song ngân hàng phải quản lí rủi ro tín dụngnhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xẩy ra Từ những nguyên nhânnảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hoá thành nhng dấu hiệu chính phát sinhtrong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng :

(1) Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ ;(2) Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ ;(3) Tính đa dạng hoá của tài sản ;

(4) Tình hình tài chính và phơng án của ngời vay;(5) Đảm bảo tiền vay;

(6) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng ;(7) Môi trờng hoạt động của ngời vay ;

Nợ qúa hạn và tỷ lệ nợ quá hanh trên tổn d nợ Nợ quá hạn là khoản nợ mà kháchhàng không trả đợc trớc khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng.

Trang 5

Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đãquá một kì gia hạn nợ.

Các chỉ tiêu khác: bên cạnh nợ quá hạn và nợ khó đòi, nhà quản lí ngân hàng cònsử dụng các hình thức đo rủi ro tín dụng khác, gắn liền với chiến lợc đa dạng hoátài sản, lập hồ sơ khách hàng, trích lập quỹ dự phòng, đặt giá đối với các khoản chovay …

- Điểm của khách hàng: thông qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sảnxuất kinh doanh, hiệu qủa dự án, mối quan hệ và tính sòng phẳng… ngân hàng lậphồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểm Điểm của khách hàng cho thấy rủi ro“tiềm ẩn “.

- Các khoản cho vay co vấn đề: Mặc dù cha đến hạn và cha đợc coi là nợ quáhạn, song trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấy nhiều khoản nợtài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá hạn.

- Tính kém đa dạng của tín dụng: đa dạng hoá là biện pháp hạn chế rủi ro.Những thay đổi trong chu kì của ngời vay là khó tránh khỏi Nếu ngân hàng tậptrung tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thì rủiro sẽ cao hơn so với đa dạng hoá

- Mất ổn định vĩ mô: chính sách thờng xuyên thay đổi, lạm phát cao, tìnhhình chính trị mất ổn định, vùng hay bị thiên tai…đều tạo nên mất ổn định vĩ mô,tác động xấu đến ngời vay Do vậy, mất ổn định vĩ mô đợc ngân hàng xem lâ mộtnội dung phản ánh rủi ro tín dụng.

1.2.3 Một số nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng

Rủi ro tín dụng cũng nh các rủi ro khác có rất nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó có hai nhóm nguyên nhân chính: Nguyên nhân do khách quan và nguyênnhân do chủ quan.

1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan: Đó là những rủi ro do thiên tai, địch hoạ gây ra

nh bão lụt, hạn hán, động đất… Sự biến động trên thị trờng kinh tế, biến động vềchính trị, chiến tranh

1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: Do con ngời trong quá trình sản xuất kinh doanh

hoặc do có quyết định sai lầm, do trình độ hiểu biết nghiệp vụ chuyên môn hoặc docon ngời cố tình vi phạm nguyên tắc chế độ gây lên rủi ro

1.2.3.3 Đánh giá rủi ro Tín dụng

Trang 6

Để dự đoán đợc chính xác rủi ro tín dụng, việc nghiên cứu thờng xuất phát từcác nguyên nhân khác nhau có thể đa đến rủi ro ở đây chỉ xét theo các yếu tố củamột khoản cho vay.

Thứ nhất: Dự đoán môi trờng hoạt động của khoản cho vay.

Rủi ro môi trờng luôn tồn tại cả bên trong và bên ngoài một tổ chức, vì vậymột khoản vay khi đa vào sử dụng sẽ nh một cuộc thám hiểm với bao điều bất ngờphía trớc Việc dự đoán các yếu tố môi trờng sẽ cho phép ngân hàng nhận định đợckhả năng rủi ro của một khoản vay ở mức độ chấp nhận hay không trớc khi quyếtđịnh cho vay Mặt khác, đánh giá mức độ rủi ro cho từng khoản nợ từ đó có biệnpháp thu hồi, quản lý nợ đạt hiệu quả cao

Nhà quản trị ngân hàng phải nắm đợc có bao nhiêu khoản nợ mất 100% phảidùng vốn của mình bù đắp Bao nhiêu khoản nợ quá hạn nhng còn có thể thu đợcmột phần hoặc có khả năng thu hồi toàn bộ, từ đó có biện pháp tác động

Thứ hai: Dự đoán rủi ro từ hớng khách hàng.

Khả năng rủi ro tín dụng có thể xẩy ra do ý muốn trả nợ của khách hàng giảm đi.Rủi ro trong quản lý, điều hành kinh doanh của ngời vay.

Khả năng thay đổi nhân thân của ngời vay hay ngời điều hành.

Để có thể dự đoán chính xác về khách hàng, ngân hàng phải có đợc đầy đủthông tin kịp thời để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng cũng nh ý muốn trảnợ của họ Trong điều kiện kinh doanh do rất nhiều lý do mà ý muốn trả nợ thật sựđợc dấu kín và chuyên môn gọi đây là "rủi ro đạo đức" Rủi ro đạo đức xảy ra khimột bên tham gia vào cuộc giao dịch có ý muốn thực hiện các hoạt động bất lợi chobên kia Rủi ro đạo đức từ phía khách hàng trong rủi ro tín dụng thờng do môi tr-ờng pháp lý còn lỏng lẻo, không ràng buộc khách hàng vào trả nợ, cũng nh các quyđịnh về cho vay của ngân hàng cha đợc hoàn thiện.

Thứ ba: Rủi ro tín dụng có thể xảy ra từ phía ngân hàng.

Ngân hàng sẽ đa ra các quy trình quản lý rủi ro chặt chẽ khi cấp một khoảntín dụng Trong quy trình này đợc coi là rủi ro kỹ thuật nh: các kỹ thuật tính toáncác khoản tiền, thời hạn phơng pháp thu nợ.v.v Tuy nhiên rủi ro kỹ thuật cũng cócác yếu tố từ nhân viên ngân hàng (chủ quan) nh giới hạn về trình độ, về phẩm chấtcon ngời.

Từ phía ngân hàng cũng có thể xảy ra rủi ro đạo đức Do sự lỏng lẻo trongquản lý, những lợi thế của ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ đã làmkhông ít nhân viên tham ô, cửa quyền, t lợi sa ngã Các ngân hàng luôn cố gắng

Trang 7

loại trừ độ rủi ro từ hớng này nhng trên thực tế mà nói vẫn tiềm ẩn một độ nhấtđịnh.

Thực tế cũng nh những kết quả nghiên cứu của các nhà chuyên môn đều cho

thấy các khoản cho vay có rủi ro đều có những biểu hiện từ trớc ở những mức độ

khác nhau nh:

- Sử dụng vốn sai mục đích.

- Các tài liệu báo cáo tình hình sử dụng vốn vay không đợc gửi đến đúng kỳ hạn.- Tài khoản vãng lai luôn có số dự nợ, hay các khoản vay ứng trớc có 1 - 2 lần trảkhông đúng kế hoạch.

- Nhiều lần séc bị từ chối thanh toán.

- Các đảm bảo tín dụng bị xuống, giảm giá nghiêm trọng.v.v

1.2.3.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng

* Rủi ro Tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng

Một ngân hàng có rủi ro lớn dân chúng sẽ thiếu lòng tin, nh vậy việc huyđộng nguồn vốn gặp khó khăn, các đơn vị ngân hàng khác sẽ đắn đo trong việc mởquan hệ, mất uy tín trên thị trờng Quốc tế Điều này đợc lý giải là khi gải quyếtmột món nợ bị rủi ro các ngân hàng thờng mong muốn sử dụng cách thức tránh gâyồn ào

* Rủi ro tín dụng làm lợi nhuận suy giảm

Điều này thấy rất rõ khi một khoản nợ khó đòi phát sinh, việc thu lãi cũngkhông thực hiện đợc Tổn thất tín dụng phải trừ vào thu nhập làm cho lợi nhuậngiảm Đây là nguy cơ gây lỗ vốn chủ yếu cho các ngân hàng thơng mại Ngoài rachi phí cho việc thu nợ tăng, thêm vào đó là quá trình hoạt động cũng khó khăn từđó lợi nhuận ngân hàng càng suy giảm

Việc chậm trả khoản lãi vay sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng so với dựkiến và nói chung chậm trả cả vốn và lãi đã làm chi phí quản lý một khoản vay củangân hàng nâng lên.

Các khoản nợ gặp rủi ro tín dụng sẽ gây khó khăn trong chừng mực nhấtđịnh cho ngân hàng khi phải thỏa mãn các nhu cầu rút tiền của khách hàng đến gửi,dẫn tới lòng tin của khách hàng giảm thấp, có thể đồng loạt rút vốn làm ngân hànggiảm khả năng thanh khoản nhanh chóng mà các khoản cho vay kém chất lợngkhông giúp ngân hàng cải thiện đợc tình hình.

* Rủi ro tín dụng làm cho khả năng thanh toán của ngân hàng giảm sút.

Trang 8

Nợ chậm trả theo thời hạn cam kết, dẫn đến vốn không đợc giải phóng nh dựkiến, nếu xảy ra với lợng lớn hoặc nhiều khách hàng cùng lúc có thể dẫn tới rủi rothanh toán hoặc mất cơ hội ký hợp đồng tín dụng mới.

Nợ dây da khó đòi là những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày, khả năng trảvốn và lãi rất thấp Nợ khó đòi làm đọng vốn của ngân hàng, có thể gây khó khăncho ngân hàng trong quản lý nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, khả năng thanhkhoản bị giảm thấp, dẫn đến, thiệt hại về tài sản của ngân hàng Nếu các khoản nợkhó đòi chiếm tỷ trọng đáng kể có thể đa ngân hàng đến bên bờ phá sản Chi phí đểxóa bỏ các khoản nợ khó đòi rất cao mà thờng các khoản nợ này không còn trả lãinữa, dẫn đến thua lỗ và thiệt hại về tài sản của ngân hàng.

* Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến phá sản ngân hàng.

Rủi ro tín dụng ngân hàng sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, gây thiệthại về tài sản, làm giảm lòng tin của dân chúng, đa ngân hàng đến phá sản Nếu xéttrên phạm vi toàn bộ xã hội, rủi ro tín dụng làm cho các doanh nghiệp ngân hàngnày phá sản sẽ kéo theo sự phá sản của hàng loạt ngân hàng khác.

* Tóm lại

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn gắn liền với rủi ro.Rủi ro là biến cố gây thiệt hại về vật chất cho doanh nghiệp Mặc dù không mongmuốn nhng rủi ro vẫn xuất hiện, tuy nhiên rủi ro có thể biết đợc, có thể do lờng đợcvà vì thế có thể ngăn ngừa, phòng chống và hạn chế rủi ro

Hoạt động của ngân hàng đa dạng và phong phú nên rủi ro ngân hàng cũngcó nhiều loại Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng nhngcũng có hệ số rủi ro cao nhất, phức tạp nhất, khó quản lý nhất Hậu quả của rủi rotín dụng cũng rất to lớn nó có thể trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến phá sản một ngânhàng.

Trang 9

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguổn tiềncủa ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trờng cạnh tranh và để có đợc nguổntiền có chất lợng ngày càng cao, các ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hìnhthực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau gồm có: tiền gửi thanh toán (tiền gửigiao dịch hoặc tiền gửi thanh toán ), tiển gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổchức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân c (tiển gửi có kì hạn và không kì hạn ) vàtiền gửi của các ngân hàng khác Bên cạnh đó các ngân hang thơng mại còn pháthành các giay tờ có giá gồm trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉtiền gửi.

Một vấn đề mà hiện nay đang là mối quan tâm của các ngân hàng thơng mạiở nớc ta đó là khả năng các ngân hàng có thể đi vay dợc các nguồn vốn trung và dàihạn để cho vay Các nguồn vốn huy động để cho vay ngắn hạn thì hiện đang d thừatrái lại các nguồn vốn trung và dài hạn thì lại đang rất thiếu để cho vay mà nhu cầuđi vay này lại rất lớn Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu này?

Hoạt động ngân hàng có chữ tín thì khách hàng mới gửi tiền, mới cho ngânhàng vay tiền và mới tổ chức thanh toán qua ngân hàng Các hình thức thanh toánqua Ngân hàng cũng là một biện pháp tạo nguồn vốn qua thanh toán cho ngân

Trang 10

hàng Qua biểu thống kê của ngân hàng thơng mại Eximbank sau đây để đánh giáhoạt động huy động vốn của ngân hàng.

Bảng 1: diễn biến nguồn vốn huy động và vốn đi vay(1997-2001)

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn : Phòng kinh doanh tín dụng ngân hàng Eximbank Hà nội)

Qua bảng tổng hợp trên thấy rằng năm 1997 nguồn vốn huy động từ tài khoản TG còn hạn chế nhng từ năm 1998 trở đi đã tăng 1 lợng đáng kể Điều muốn nói ở đây là vốn huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tính đến cuối năm 1999 là 350 tỉ đồng chiếm 69%, còn lại là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đây là một điều khó kế hoạch hoá tín dụng cho vay của Ngân hàng Có thể nói một vấn đề nếu xảy ra hiện tợng các khách hàng ồ ạtrút tiền gửi huy động thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng khó khăn.

1 Nguồn vốn huy động TGTK

Trong đó:

- Tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn

2 Tiền gửi thanh toán3 Vay các tổ chức tín dụng Trong đó:

- TCTD trong nớc - TCTD ngoài nớc

2821

Trang 11

Còn vốn đi vay các tổ chức tín dụng khác đến 1997 là 210 tỷ đồng và giảm dần đếnnăm 2001 vốn đi vay các tổ chức tín dụng khác chỉ còn 49 tỉ đồng còn tổng nguồnvốn huy động tiền gửi tiết kiệm đến là 552 tỉ đồng thì tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn là 338 tỉ đồng, chiếm 61%.

2.1.2 Về sử dụng vốn

Nhận thức đợc vai trò, chức năng của ngân hàng thơng mại, nhận thức đợcviệc cho vay - kinh doanh tín dụng sẽ vô cùng khó khăn và nếu chỉ lơ là một chútthôi thì hậu quả rủi ro tín dụng sẽ khôn lờng Các ngân hàng ở nớc ta hiện nay rấtchú trọng khâu tín dụng, coi đó là một trong các hoạt động của ngân hàng Vì vậy,thời gian qua, d nợ cho vay bao gồm các loại thời hạn cũng nh các loại thành phầnkinh tế đều có xu hớng tăng lên Có thể minh hoạ kết quả d nợ cho vay của ngânhàng Eximbank (xem bảng 2).

II Cho vay trung và dài hạn 19.1 20.7 28 32.2 34.4- Doanh nghiệp nhà nớc 19.1 20.7 28 32.2 34.4

Cộng 254.1 410.7 433 521.2 594.4(Nguồn : Phòng kinh doanh tín dụng ngân hàng Eximbank Hà nội)

Trong hoạt động tín dụng của mình chi nhánh cũng rất quan tâm đến việccho vay trung và dài hạn Song, số d nợ đến cuối năm cũng phản ánh sự chắc chắnvà chấp hành chế độ trong đầu t trung, dài hạn: Năm 1997 d nợ 19,1 tỷ đồng, tỷtrọng7,5% tổng d nợ và năm 1998 d nợ là 20,7,tỷ trọng 5% đến 2001 d nợ là 34,4 tỉđồng Đồng thời số d nợ này chủ yếu nằm trong các doanh nghiệp nhà nớc Chứngtỏ việc đầu t tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng là có tính toán tránh rủi ro cóthể xảy ra từ việc tín dụng dài hạn lãi ít, vốn đọng lâu này.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan