bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư

45 5K 30
bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư,ai cần file excelc cứ liên hệ mình nha

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM Khoa Thị Trường Chứng khoán BÀI TẬP NHÓM : LẬP DANH MỤC ĐẦU VỚI SỐ VỐN ĐẦU 2 TỶ ĐỒNG GVHD: NGUYỄN PHẠM THI NHÂN NHÓM: 16 +17 SINH VIÊN THỰC HIỆN 1. PHẠM VĂN DŨNG 2. DƯƠNG HOÀNG HIỆP 3. LÂM TRỌNG QUYỀN 4. NGUYỄN VĂN THANH SƠN 5. HOÀNG MINH THÀNH 6. TRẦN XUÂN TRUNG 7. NGUYỄN NHƯ TRUNG 8. LÊ HOÀNG TRÍ VIỄN S SLOGAN: NEVER GIVE UP Ngày 28/10/2013 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân Mục lục Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân 1 Xây dựng chính sách đầu tư. 1.1 Mục tiêu sinh lời Mục tiêu mong muốn khi đầu vào danh mục hướng tới là thu nhập thường xuyên cao thông qua việc ưu tiên đầu vào các loại chứng khoán vốn có tiềm lực mạnh mẽ trên thị trường. Tăng trưởng vốn là mục tiêu thứ yếu. Lấy thước đo sinh lời là chỉ số VN-index, chúng tôi hy vọng danh mục đầu mức sinh lời từ 35% đến 40% một năm. 1.2 Mức độ chấp nhận rủi ro Chúng tôi là những nhà đầu trẻ dưới 30 tuổi nên danh mục đầu được lập ra với mong muốn đạt được mức sinh lời cao hơn mức sinh lời của thị trường từ 20%-25% nên sẵn sàng chấp nhận một mức rủi ro phù hợp để đổi lấy cơ hội tìm kiếm mức lợi nhuận như mục tiêu đã đề ra. 1.3 Thời hạn thu hồi vốn Mục tiêu của nhóm là đầu vào các cổ phiếu manh cho nên các loại cổ phiếu này chỉ có tính thanh khoản cao, Vì có mức rủi ro tương đối nên tiềm năng có mức sinh lời không lớn lắm cho nên nhóm ước tính thời hạn thu hồi vốn khoảng ba năm. 2 Chính sách đầu Do tâm chấp nhận mức rủi ro lớn, nhóm đầu hết tiền mặt vào thị trường, từ đánh giá giá cổ phiếu trên thị trường lúc này đã có dấu hiệu hồi phụcnên sẽ tận dụng tối đa nguồn lực để nắm giữ số cổ phiếu lớn nhất có thế. Ngoài ra nhóm đưa ra một số quy định như sau: • Không được đầu quá 40% toàn bộ tài sản của quỹ cho một công ty hoặc một tổ chức phát hành đã niêm yết hoặc chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. • Không đầu quá 50% tài sản của quỹ vào cùng một ngành trừ khi có nghị quyết đặc biệt của nhóm. • Không được đầu quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành. • Không đầu vào quỹ đầu chứng khoán khác. TRANG 3 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân 3 Lựa chọn chiến lược đầu Thực hiện chiến lược đầu chủ động, nhóm đầu vào các cổ phiếu có mức vốn hóa lớn, cổ phiếu của những công ty có nền tảng hoạt động kinh doanh ổn định, có cơ cấu đồng bộ, minh bạch và có vị trí nhất định trên thị trường. Bên cạnh đó, những công ty này cũng phải có hệ thống quản trị tốt, chiến lược kinh doanh bền vững và tình hình tài chính lạnh mạnh. Luôn chú trọng các chỉ số kinh tế, tài chính, cùng các công cụ khác nhau để đưa ra các dự báo về thị trường và định giá chứng khoán. Mua bán chứng khoán một cách chủ động để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn so với việc chỉ mua và nắm giữ chứng khoán. 4 Lựa chọn chứng khoán 4.1 Tình hình thị trường chứng khoán năm 2013 Thời điểm đầu năm 2013, thị trường còn nhận được nhiều thông tin hỗ trợ từ chính sách giúp nhà đầu tự tin và quan tâm đến thị trường chứng khoán. Thực tế, nhờ nền giá thấp nên kênh chứng khoán đã có mức hấp dẫn tương đối so với các kênh đầu khác như gửi tiết kiệm hay trái phiếu. Kết thúc quý I, chỉ số của hai sàn có được mức tăng điểm khá ấn tượng, trong đó HNX Index tăng 5,5% còn VN Index tăng đến 18,7%. Đây là mức tăng tích cực nếu so sánh với các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới. Quý đầu tiên của năm 2013 cũng chứng kiến sự trỗi dậy của nhà đầu nước ngoài. Tại sàn HOSE, khối ngoại mua ròng 3.687 tỷ đồng, với giá trị mua đạt 12.126 tỷ đồng, giá trị bán đạt 8.439 tỷ đồng. Giá trị mua ròng tại HNX tuy ở mức thấp hơn (khoảng 400 tỷ đồng) nhưng vẫn tăng hơn 10 lần nếu so với quý IV-2012. Xét trên tổng giá trị giao dịch toàn thị trường tại HOSE, tỷ lệ mua vào hàng tháng của nhà đầu nước ngoài đã tăng đáng kể, từ mức trung bình khoảng 16% trong các tháng cuối năm 2012, lên mức 20% trong những tháng đầu năm 2013. “Cú hích” từ khối ngoại đã tạo lực đưa thị trường thoát khỏi tình trạng giao dịch ảm đạm, đồng thời mang lại sự tự tin cho nhà đầu nội. Bước sang quý II, mặc dù thị trường bắt đầu điều chỉnh giảm trong tháng 6, nhưng nếu tính chung cả 6 tháng đầu năm 2013, các chỉ số, thanh khoản và vốn hóa của thị trường vẫn có được xu hướng tích cực. Cụ thể, VN Index tăng 16,3%, HNX Index tăng 9,3% so với thời điểm 31-12-2012. Thanh khoản trung bình phiên tại HOSE trong 6 tháng đầu năm tăng 76%, còn HNX tăng 55% so với trung bình 6 tháng cuối năm 2012. Riêng về mức tăng của các chỉ số, thịtrường chứng khoán Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có tốc độ tăng ấn tượng nhất. Có thể lấy dẫn chứng từ mức tăng của các chỉ số khác như: SET Index (Thái Lan) TRANG 4 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân tăng 4,54%, DAX (Đức) tăng 5,3%, Nikkei (Nhật Bản) tăng 31,6% hay Shanghai Composite (Trung Quốc) giảm 11,3%. Tác động từ bên ngoài Kết thúc mùa công bố kết quả kinh doanh quý II-2013, đã có khá nhiều thông tin tích cực đến từ các doanh nghiệp lớn, góp phần giúp ROE thị trường cải thiện so quý trước và so với cùng kỳ năm 2012.Đây là tín hiệu tích cực, bởi chỉ số này đã tăng liên tiếp trong 3 quý gần đây. Các doanh nghiệp lớn, đầu ngành tiếp tục có được kết quả kinh doanh thuận lợi, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp này tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, bức tranh nhiều màu sáng về kết quả kinh doanh đã không ngăn chặn được đà giảm của thị trường trong 2 tháng cuối quý III. Nguyên nhân do thị trường chịu tác động mạnh từ các thông tin liên quan tới động thái từ FED và thông tin tình hình phức tạp tại Syria. Những thông tin không thuận lợi khiến dòng vốn ngoại đảo chiều, rút vốn mạnh tại các thị trường mới nổi, khiến các thị trường như Ấn Độ, Philippines, Indonesia, trong đó có thị trường Việt Nam, giảm điểm mạnh. 4.2 Đánh giá cơ bản một số ngành kinh tế đáng quan tâm trong giai đoạn hiện nay. 4.2.1 Ngành Dược Phẩm 4.2.1.1 Phân tích SWOT + Điểm mạnh - Tiềm năng tăng trưởng đáng kể , dân số khoảng 88 triệu người trong năm 2009 và sẽ đạt khoảng 100 triệu người vào năm 2019. - Cam kết của chính phủ để phát triển ngành y tế . - Vác khu vực nội địa có quy mô lớn được chính phủ khuyến khích . + Điểm yếu - Một trong những thị trường dược kém phát triển ở châu á với chi tiêu bình quân đầu người về thuốc thấp . - Thuốc giả chiếm một số lượng đáng kể của thị trường tiêu thụ . - Chỉ có sự khác biệt nhỏ giữa thuốc kê toa và hầu hết các loại thuốc có sẵn mà không cần toa của bác sĩ. + Cơ hội - Sự chủ động hài hòa của hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN bao gồm việc áp dụng các tiêu chuẩn phương tây như ICH TRANG 5 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân - Hội nghị quốc tế về những đồng thuận kỹ thuật để đăng ký dược phẩm cho con người (international conference on harmonization of technical requirement for registration of pharmaceutical for human use) và nguyên tắc chỉ đạo của WOT . - Những thông báo về độc quyền 5 năm cho những hồ sơ dữ liệu lâm sàng, khuyến khích nghiên cứu dựa trên các công ty đa quốc gia . - Nếu có thể tìm thấy được nguồn đầu giúp cho cải tiến công nghệ, đó sẽ là tiềm năng rất tốt trong thị trường y học cổ truyền trung quốc (tcm). + Thách thức - Sự kháng cự của chính phủ đối với việc điều chỉnh pháp luật để bằng sáng chế hoàn toànđầy đủ với các tiêu chuẩn quốc tế ngăn chặn việc mở rộng lĩnh vực đa quốc gia. - Cần phải giải quyết các vấn đề cung cấp cơ sở hạ tầng và năng lượng, cũng như giáo dục đại học, trước khi của đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) ở cấp độ cao hơn có thể được mong đợi. - Chính phủ đang ngày càng can thiệp vào ngành công nghiệp, bảo vệ các công ty bản địa thông qua việc sử dụng các rào cản thương mại pháp lý, mà sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh. 4.2.1.2 Một số chỉ số cơ bản ngành so với thị trường Số liệu lấy tới ngày 25/10/2013 Tổng quan ngành Số cty Vốn hóa (tỷ vnd) P/e cơ bản P/b ROA ROE Lãi ròng/ dt Lãi gộp Sở hữu nn Dược phẩm 20 13,092.40 9.24 3.01 16.38% 25.28% 12.50% 43.33% 31.16% Hose 304 837,384.63 12.96 2.92 12.14% 22.92% 22.67% 40.38% 19.21% Hnx 380 98,294.18 32.25 1.54 3.85% 6.77% 3.48% 21.21% 11.37% Sức khỏe tài chính Tiền nợ ngắn hạn Tiền nợ phải trả Tslđ / nợ ngắn hạn Vay dài hạn / vốn csh Vay dh / tổng tài sản Vốn vay/vốn csh Công nợ/vốn csh Dược phẩm 0.7 1.59 2.4 0.06 0.01 0.22 0.8 Hose 1.26 1.86 2.44 0.47 0.17 0.68 3.08 TRANG 6 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân Hnx 1.49 2.19 2.61 0.6 0.12 1.31 4.19 Lợi nhuận Tỉ suất lãi gộp Ebitda/doanh thu Lãi hd/doanh thu Lãi tt/doanh thu Lãi st/doanh thu Công nợ/vốn csh Dược phẩm 43.33 18.32 14.9 15.68 12.5 0.8 Hose 40.38 41.21 32.26 30.15 22.67 3.08 Hnx 21.21 24 7.62 5.61 3.48 4.19 Hiệu quả quản lí Roa Roe Roce Ebitda/ doanh thu Doanh thu / vốn hóa Doanh số / nhân viên Dược phẩm 16.38% 25.28% 32.85% 18.32% 183.53% 1.73 Hose 12.14% 22.92% 23.98% 41.21% 74.93% 12.34 Hnx 3.85% 6.77% 12.19% 24.00% 233.64% 2.4 Định giá Vốn hóa P/e cơ bản P/e pha loang Pb Price/c ashflow Price / sales Ev/doan h số Ev/ebi tda Ev/e bit Dược phẩm 13,092 9.24 9.53 3.01 160.91 1.67 1.61 8.54 9.52 Hose 837,384 12.96 12.61 2.92 26 4.58 6.2 11.69 14.16 Hnx 98,294 32.25 30.98 1.54 83.76 3.85 4.43 23.26 30.61 4.2.1.3 Dự báo tăng trưởng Năm 2010, thị trường dược phẩm toàn cầu tăng trưởng 3,6% đạt 733.104,8 triệu usd. Vào năm 2015, được dự báo đạt trị giá 981.050,8 triệu usd, tăng 33,8% so với năm 2010. Châu mỹ chiếm 44,6% giá trị thị trường dược phẩm toàn cầu. TRANG 7 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân Xét về quy mô toàn cầu, theo khảo sát, việt nam đứng thứ 66 trong số 83 quốc giacó kế hoạch mở rộng về dược phẩm. Với trị giá 2,7 tỷ usd cuốinăm 2013, dự kiến thị trường dược phẩm của việt nam đạt tỷ lệ tăng trưởng hàng năm (cagr) là 16,03% tính theo tiền việt (tương đương 14,80% theo đô la mỹ), và đạt giá trị 3,07 tỷ usd vào năm 2014. Chi tiêu bình quân đầu người sẽ tăng gần gấp đôi trong vòng năm năm, với mức dự kiến tăng trưởng hơn nữa vào năm 2019. Trong giai đoạn dự báo mười năm, tốc độ tăng trưởng hàng năm sẽ chậm lại một chút (khoảng 12,79% tính theo tiền việt), do sự hấp thu nhiều hơn các loại thuốc sản xuất trong nước với mức giá rẻ hơn, thời hạn bằng sáng chế và các biện pháp quản có khả năng làm giảm mức tiêu thụ tại các bệnh viện công khi chính phủ đang phải giải quyết các vấn đề về thâm hụt ngân sách. 4.2.2 Ngành hoạt động thể thao, vui chơi và giải trí 4.2.2.1 Phân tích SWOT + Điểm mạnh - Tiềm năng tăng trưởng đáng kể , dân số khoảng 90 triệu người trong năm 2013 và sẽ đạt khoảng 100 triệu người vào năm 2019. Mỗi năm trung bình tăng khoảng 924.000 người . Đặc biệt , thu nhập của người dân và chất lượng cuộc sống ngày càng gia tăng do đó nhu cầu du lịch ngày càng cao đặc biệt vào dịch lễ - Chính phủ có chiến dịch quảng bá hình ảnh du lịch việt nam ra nước ngoài thông qua các hoạt động liên quan. - Việt nam có đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch : đầy đủ các loại hình du lịch (từ du lịch nghỉ dưỡng cho đến du lịch danh lanh thắng cảnh di tích lịch sữ) , ẩm thực phong phú đa dạng , con người việt nam thân thiện . - Trong thời gian gần đây , cả chất lượng và số lượng lao động được tăng lên bước đầu đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch ,tình hình chính trị của việt nam trong những thời gian gần đây vô cùng ổn định nếu so sánh với các nước trong khu vực , cơ sỡ hạ tầng phục vụ cho du lịch ngày càng được chú trọng. + Điểm yếu - Chưa khai thác và bảo tồn đúng mức : tình trạng ô nhiễm. - Hoạt động marketing và quảng bá hình ảnh ra nước ngoài thiếu tính chuyên nghiệp , và đầu chưa cao. - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng hết nhu cầu du lịch. - Thiếu nhân lực hành nghề : đặc biết điểm yếu nhất là yếu ngoại ngữ và thiếu nụ cười thân thiện. TRANG 8 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân + Cơ hội - Thu nhập của người dân và chất lượng cuộc sống ngày càng gia tăng do đó nhu cầu du lịch ngày càng cao tăng cao. - Việt nam ngày càng hòa nhập vào cộng đồng thế giới và được nhận tổ chức các lớn trên thế giới cơ hội quảng bá hình ảnh du lịch việt Nam. - Ngày càng có nhiều hội nghị tiềm ra giải pháp cho ngành du lịch. + Thách thức - Chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ du lịch nước bạn , đặc biệt là Thái lan , Singapore. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới , ảnh hưỡng tác động đến tất cả các ngành và ngành du lịch cũng không phải là ngoại lệ. - Môi trường ô nhiễm đặc biệt ỡ các thành phố lớn. - Những hình ảnh xấu về du lịch Việt Nam sẽ tác động không tốt đến sự phát triển trong tương lai. 4.2.2.2 Một số chỉ số cơ bản ngành so với thị trường . 2.1 Tổng quan ngành Số cty Vốn hóa (tỷ vnd) P/e cơ bản P/b ROA ROE Lãi ròng/ dt Lãi gộp Sở hữu nn Du lịch- dịch vụ 14 11,182 8.9 2.09 16% 20% 12% 16% 12 % Hose 304 837,384.63 12.96 2.92 12.14% 22.92 % 22.67% 40.38% 19.21% Hnx 380 98,294.18 32.25 1.54 3.85% 6.77% 3.48% 21.21% 11.37% 2.2 Sức khỏe tài chính Tiền nợ ngắn hạn Tiền nợ phải trả Tslđ / nợ ngắn hạn Vay dài hạn / vốn csh Vay dh / tổng tài sản Vốn vay/vốn csh Công nợ/vố n csh Du lịch – dịch vụ 0.53 0.53 1.69 0.06 0.21 0.56% 0,76% Hose 1.26 1.86 2.44 0.47 0.17 0.68 3.08 Hnx 1.49 2.19 2.61 0.6 0.12 1.31 4.19 TRANG 9 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân 2.3 lợi nhuận Tỉ suất lãi gộp Ebitda/doanh thu Lãi hd/doanh thu Lãi tt/doanh thu Lãi st/doanh thu Công nợ/vốn csh Du lịch- dịch vụ 16% 19.45% 15.8% 15.8% 12.27% 0.76% Hose 40.38 41.21 32.26 30.15 22.67 3.08 Hnx 21.21 24 7.62 5.61 3.48 4.19 2.4 Hiệu quả quản lí Roa Roe Roce Ebitda/ doanh thu Doanh thu / vốn hóa Doanh số / nhân viên Du lịch- dịch vụ 16 % 20% 29.57% 19.45% 203.85% 10.65 Hose 12.14% 22.92% 23.98% 41.21% 74.93% 12.34 Hnx 3.85% 6.77% 12.19% 24.00% 233.64% 2.4 2.5 Định giá Vốn hóa P/e cơ bản P/e pha loang Pb Price/c ashflow Price / sales Ev/doan h số Ev/ebi tda Ev/ebi t Du lịch- dịch vụ 111,82 8.9 9.12 2.09 201.14 2.06 2.34 9.01 10.5 Hose 837,384 12.96 12.61 2.92 26 4.58 6.2 11.69 14.16 Hnx 98,294 32.25 30.98 1.54 83.76 3.85 4.43 23.26 30.61 4.2.2.3 Dự báo tăng trưởng Dự báo năm 2013, du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng với tỷ lệ khoảng 2- 3% so với năm 2012, trong đó Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất với khoảng 8%. Dự báo những điểm đến được du khách quốc tế lựa chọn trong năm 2013, Hiệp hội Du lịch Mỹ (USTOA) đánh giá, Việt Nam đứng thứ hai trong số các điểm đến mới nổi sẽ được du khách quốc tế lựa chọn trong năm 2013. TRANG 10 / 45 [...]... 2025 Số liệu từ Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) , trong 8 tháng năm 2013, lĩnh vực kinh doanh BĐS đã thu hút tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm đạt hơn 588 triệu USD, chiếm 4,7% tổng vốn đầu đăng ký Tính lũy kế đến ngày 20-8, TRANG 15 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân trong số các dự án còn hiệu lực, BĐS sản cũng là lĩnh vực thu hút FDI lớn thứ 2 với 400... 4.3.1.2.1 TRANG 19 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân + Phân tích tổng quan doanh nghiệp qua mô hình CANSLIM cho thấy DHG vẫn duy trì vị thế dẫn đầu ngành dược nội địa Việt Nam Chiến lược kinh doanh hợp lý; tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ổn định; tiềm năng phát triển còn lớn và sự ủng hộ tích cực từ các định chế đầu trong nước cũng như các quỹ đầu nước ngoài là những... tỷ (xuất khẩu đạt 30 triệu USD) TRANG 30 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân  Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực phẩm, công ty sẽ phát  triển sang các lĩnh vực khác như xây dựng, đầu tài chính Hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thu hút nhân tài, nâng cao hiệu quả áp dụng quản chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP Gia... đây cũng là rào cản lớn cho các đối thủ khác khi gia nhập ngành Do tính chất mùa vụ, một số sản phẩm bánh kẹo không thể bán suốt năm nên KDC đã và đang có chiến lược tối đa hóa hệ TRANG 33 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân thống phân phối của mình như hợp tác với đối tác chiến lược Glico và phát triển sản phẩm mới • Chiến lược tái cơ cấu danh mục sản phẩm bước đầu cho thấy sự thành... thể cơ cấu lại nợ đến hạn, TRANG 16 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân quá hạn, hàng tốn kho rất lớn và không bán được Tình hình thị trường bất động sản là hệ quả của một thời gian dài diễn biến tự phát, lệch pha, yếu tố đầu cơ không minh bạch, không ổn định và phát triển thiếu bền vững Tháo gỡ hàng chục ngàn căn hộ tồn kho sẽ là thách thức lớn nhất cho thị trường bất động sản năm... 2013, kem không tăng trưởng ấn ng như năm 2012 nhưng vẫn là mặt hàng  có tốc độ tăng doanh thu cao nhất khoảng 25% Nhóm món ăn vặt: tăng trưởng chung của nhóm ước tính là 12,5% trong đó tăng trưởng nhanh ở hai mặt hàng bánh quy bơ và bánh bông lan Năng lực sản xuất TRANG 31 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân bánh bông lan và bánh quy được đầu nâng cấp liên tục trong 2 năm... 4.3.2.1 -Chức năng các phòng ban đã định nghĩa rõ ràng -Cơ cấu tổ chức bảo đảm vận hành hiệu quả Cơ cấu cổ đông TRANG 23 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân Cơ cấu rất tốt: sỡ hữu Nhà nước và sỡ hữu nước ngoài chiếm tỉ trọng lớn (94%)nên rủi ro được hạn chế ở mức thấp nhất Lí do chọn công ty 4.3.2.2 Phân tích định tính Vị thế của công ty trong ngành: Vinamilk là công ty sữa lớn. .. trực, minh bạch và đúng với đạo +hài hòa các lợi ích : lợi ích của Vinamilk cũng là lợi ích của nhân viên, đối tác, nhà nước và xã hội Các thế mạnh của công ty: - Lợi thế về quy mô tạo ra từ thị phần lớn trong hầu hết các phân khúc sản phẩm sữa và từ sữa, với hơn 45% thị phần trong thị trường sữa nước, hơn 85% thị phần trong thị TRANG 24 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân trường... Giá trị vốn hóa của công ty VINAMILK chiếm tỉ trọng rất lớn tsuawxvinamilk Sữa ( 55,42%), với tỉ trọng nợ trên vốn chủ sở hữu ở mức thấp nhưng luôn có tỉ trọng lợi TRANG 25 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân nhuận hơn trung bình ngành tử 2-3%, thể hiện được khả năng tài chính vững mạnh và mức sinh lời ổn định ( phù hợp với mục tiêu của quỹ) 4.3.2.2.2.2 Các chỉ số cơ bản so với các... 26 / 45 Quản danh mục đầu GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân Phương pháp P/E   Chúng tôi lựa chọn các Công ty ngành thực phẩm trong khu vực có quy mô vốn thị trường từ 5 – 7 tỷ USD để so sánh với Vinamilk EPS dự phóng năm 2013 là 8.187, ng đương giá trị cổ phiếu theo phương pháp PE là 155.000 đồng/cp Chúng tôi áp dụng kết hợp hai phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) và PE để xác định giá mục tiêu . 28/10/2013 Quản lý danh mục đầu tư GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân Mục lục Quản lý danh mục đầu tư GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân 1 Xây dựng chính sách đầu tư. 1.1 Mục. hành. • Không đầu tư vào quỹ đầu tư chứng khoán khác. TRANG 3 / 45 Quản lý danh mục đầu tư GVHD: Nguyễn Phạm Thi Nhân 3 Lựa chọn chiến lược đầu tư Thực hiện

Ngày đăng: 02/11/2013, 10:19

Hình ảnh liên quan

- Những hình ảnh xấu về du lịch Việt Nam sẽ tác động không tốt đến sự phát triển trong tương lai. - bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư

h.

ững hình ảnh xấu về du lịch Việt Nam sẽ tác động không tốt đến sự phát triển trong tương lai Xem tại trang 9 của tài liệu.
quá hạn, hàng tốn kho rất lớn và không bán được. Tình hình thịtrường bất động sản là hệ quả của một thời gian dài diễn biến tự phát, lệch pha, yếu tố đầu cơ không minh bạch, không ổn định và phát triển thiếu bền vững . - bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư

qu.

á hạn, hàng tốn kho rất lớn và không bán được. Tình hình thịtrường bất động sản là hệ quả của một thời gian dài diễn biến tự phát, lệch pha, yếu tố đầu cơ không minh bạch, không ổn định và phát triển thiếu bền vững Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Phân tích tổng quan doanh nghiệp qua mô hình CANSLIM cho thấy DHG vẫn duy trì vị thế dẫn đầu ngành dược nội địa Việt Nam - bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư

h.

ân tích tổng quan doanh nghiệp qua mô hình CANSLIM cho thấy DHG vẫn duy trì vị thế dẫn đầu ngành dược nội địa Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng dự tính dòng tiền tự do 2014 - 2017 - bài tập lớn quản lý danh mục đầu tư

Bảng d.

ự tính dòng tiền tự do 2014 - 2017 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan